Trong hình vẽ bên, MD là phân giác của góc M, độ dài của các đoạn thẳng(có cùng đơn vị đo) được cho trên hình bên. Khi đó độ dài đoạn thẳng DP là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ dài GH = 2 IJ
Độ dài EF = 3 IJ
Độ dài CD = 5IJ
Độ dài AB = 6IJ
b) Độ dài IJ = \(\frac{1}{6}\) AB
Độ dài GH = \(\frac{1}{3}\) AB
Độ dài EF = \(\frac{1}{2}\) AB
Độ dài CD = \(\frac{5}{6}\) AB.
Vì AD là phân giác góc B A C ^ nên ta có: B D D C = A B A C = 15 20 = 3 4
⇒ B D D C = 3 4 ⇒ B D B D + D C = 3 4 + 3 = 3 7 ⇔ B D B C = 3 7 ⇒ x 28 = 3 7
=> x = 12cm => y = 28 – x = 16 cm
Vậy x = 12cm; y = 16cm
Đáp án: D
(3 điểm) Cho hình vẽ bên
a) 3 điểm thẳng hàng là:
A, O, B
E, N, D
O, M, N
F, M, C
b) O là trung điểm của đoạn thẳng AB
M là trung điểm đoạn thẳng ON, M là trung điểm của đoạn FC
c) Vì N là trung điểm của ED nên ND = EN = 3cm
Trong Hình 85b: OH là đường vuông góc và OM là đường xiên nên OH < OM.
Mà độ dài một bên thang là 3,5 m tức \(OM = 3,5\) m nên OH < 3,5 m. Tức độ cao của thang này nhỏ hơn 3,5 m.
Vậy nếu sử dụng thang này thì người đó không thể đứng ở độ cao 4 m.
a) Cách c) sẽ cho biết chính xác độ dài chiếc bút chì vì
Đặt chiếc bút chì song song với thước sao cho một đầu bút trùng với vạch 0 của thước, đầu kia trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của chiếc bút chì.
b) Dùng thước thẳng đo được AB = 3,3 cm; CD = 5,7 cm
Đặt thước kẻ đoạn thẳng MN = 3,3 cm + 5,7 cm = 9 cm
- Ta đo được: NP = 2 cm, NQ = 4 cm
- Vì 2 cm < 4 cm nên độ dài đoạn thẳng NP < NQ
- Điểm M nằm chính giữa A và B, MA = MB.
Điểm N không nằm chính giữa hai điểm P và Q vì độ dài NP không bằng độ dài NQ.
Vì MD là pg nên \(\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{ND}{DP}\Rightarrow DP=\dfrac{ND.MP}{MN}=\dfrac{32}{5}\)