K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

ko vào

12 tháng 3 2022

cút đê

25 tháng 7 2016

- Lên google mà tìm -.-

29 tháng 8 2019

ko đăng linh tinh nha bạn

29 tháng 8 2019

Bn lên google tìm xem 

Còn nữa đừng đăng những câu hỏi linh tinh nx nha

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẮP LẮM Ạ XIN HÃY GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! MÌNH CẢM ƠN NHIỀU !Câu 1Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:A. Dung dịch HCl                          B. CuC. Dung dịch NaOH                     D. H2O                          Câu 2Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: H2   + O2      to        H2OMuốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:     ...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẮP LẮM Ạ XIN HÃY GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! MÌNH CẢM ƠN NHIỀU !

Câu 1

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Dung dịch HCl                          

B. Cu

C. Dung dịch NaOH                     

D. H2O                          

Câu 2

Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:

 

H2   + O2      to        H2O

Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:        

A. 2,24lít                      

B. 6,72lít                   

C. 4,48lít

D. 1,12lít                  

Câu 3

  Kim loại không tan trong nước là:

A. Cu                        

B. K

C. Na                      

D. Ba                           

Câu 4

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. Dung dịch HCl                         

B. H2O                          

C. Cu

D. Dung dịch NaOH                     

Câu 5

Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

                               FeS2 + O2         to        Fe2O3  + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 4, 11, 2, 8                

B. 4, 12, 2, 6              

C. 2, 3, 2, 4                   

D. 4, 10, 3, 7

Câu 6

Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Cu, Ag. 

B. Zn, Al, Ag                                           

C. Fe, Mg, Al.                                   

D. Na, K, Ca.

Câu 7

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O

B. Mg +2HCl →  MgCl2 +H2

C. Zn + CuSO4  → ZnSO4 +Cu

D. Zn + H2SO4   →   ZnSO4     + H2

Câu 8

Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

1. Kẽm tan

2. Sủi bọt khí

3. Không hiện tượng

A. 3                 

B. 1                    

C. 2

D. 1 và 2              

Câu 9

Cho 48g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 13,88 lít                       

B. 14,22 lít

C. 11,2 lít                  

D. 13,44 lít                   

Câu 10

 Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?

A. I

B. IV

C. II

D. III

2
3 tháng 4 2021

Câu 1

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Dung dịch HCl                          

B. Cu

C. Dung dịch NaOH                     

D. H2O                          

Câu 2

Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:

 

H2   + O2      to        H2O

Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:        

A. 2,24lít                      

B. 6,72lít                   

C. 4,48lít

D. 1,12lít                  

Câu 3

  Kim loại không tan trong nước là:

A. Cu                        

B. K

C. Na                      

D. Ba                           

Câu 4

Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. Dung dịch HCl                         

B. H2O                          

C. Cu

D. Dung dịch NaOH                     

Câu 5

Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

                               FeS2 + O2         to        Fe2O3  + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 4, 11, 2, 8                

B. 4, 12, 2, 6              

C. 2, 3, 2, 4                   

D. 4, 10, 3, 7

Câu 6

Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Cu, Ag. 

B. Zn, Al, Ag                                           

C. Fe, Mg, Al.                                   

D. Na, K, Ca.

Câu 7

Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O

B. Mg +2HCl →  MgCl2 +H2

C. Zn + CuSO4  → ZnSO4 +Cu

D. Zn + H2SO4   →   ZnSO4     + H2

Câu 8

Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

1. Kẽm tan

2. Sủi bọt khí

3. Không hiện tượng

A. 3                 

B. 1                    

C. 2

D. 1 và 2              

Câu 9

Cho 48g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 13,88 lít                       

B. 14,22 lít

C. 11,2 lít                  

D. 13,44 lít                   

Câu 10

 Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?

A. I

B. IV

C. II

D. III

 

12 tháng 4 2022

Phát biểu số 2, 3, 4 đúng:

- 2 tác dụng với h/c:

\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ 4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)

- 3 tác dụng với phi kim:

\(Si+O_2\underrightarrow{t^o}SiO_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

- 4 tác dụng với kim loại:

\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

12 tháng 4 2022

Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ cao.

Mọi người làm hộ em ạ                                  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 KÌ II                                             Năm học 2020 - 2021I. LÝ THUYẾT  Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau.1. Trong Pascal vòng lặp nào sau là vòng lặp có bước lặp xác định (biết trước).A. While … do                                                          B. Repeat … Until               C. For .. to .....
Đọc tiếp

Mọi người làm hộ em ạ

                                  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 KÌ II

                                             Năm học 2020 - 2021

I. LÝ THUYẾT

 Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau.

1. Trong Pascal vòng lặp nào sau là vòng lặp có bước lặp xác định (biết trước).

A. While … do                                                          B. Repeat … Until               

C. For .. to .. do                                                         D. Case.. of

2. Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ ?

A. mang : array[0..10] of integer;                          B. mang : array[0..10] : integer;

C. mang : integer of array[0..10];                           D. mang : array(0..10) : integer;

3. Cho khai báo sau :

a : array[0..16] of integer ;

Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên ?

A. for k := 1 to 16 do write(a[k]);                          B. for k := 16 downto 0 do write(a[k]);

C. for k:= 0 to 15 do write(a[k]);                           D. for k := 16 down to 0 write(a[k]);

4. Cho khai báo sau:

Var a : array[0..10] of integer ;

Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?

A. a[10];                                 B. a(10);                     C. a[9];                       D. a(9);

5. Chọn khai báo đúng:

A. Var A: array[1..10] of integer;                          B. Var A= array[1..10] of integer;

C. Var A:= array[1..10] of integer;                        D. Var A: array[1,10] of integer;

6. Cho khai báo:  Var a : array[0..50] of real;  và đoạn chương trình:

k := 0 ;

for i := 1 to 50 do

            if a[i] < a[k] then k := i ;

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?

A.Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;

B.Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;

C.Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng;

D.Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;

7. Cho S va i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:

            S:=0;

            For i:=1 to 10 do s:=s+i;

            Writeln(s);

Kết quả in lên màn hình là:

A. s=11                                  B. s=55                                   C. s=100                    D. s=101

8.  Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là:

            A. readln(a);                                                 B. Writeln(a);           

C. Write(‘nhap gia tri cua a:’);                               D. Write(a);

9. Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước bắt đầu bằng từ khóa:

A. For                         B. While                                 C. If                             D. Var

10. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

          s:=0;

          for i:=1 to 3 do s := s + i;

          writeln(s);

    Kết quả in lên màn hình của S là :

A.  6

B.  3

C.  0

D.  5

11. Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:

A. Var A: array[1.5..10.5] of real;                         B. Var A: array[1…N] of real;

C. Var A: array[100..1] of integer;                                    D. Var A: array[1..50] of integer;

12. Khi chạy chương trình:

Var S, i, j: Integer;

Begin

S:=0;

for i:= 1 to 3 do

for j:= 1 to 4 do S:=S+1;

End.

Giá trị sau cùng của S là:

A. 4                             B. 3                             C. 12                           D. 0

13. Một số kiểu dữ liệu trong passcal:

  A. Integer, real, byte, char…

B. Writeln, readln, integer, begin...

  C. For, while, array, to…

D. While, do, real…

14. Câu lệnh lặp while…do nào dưới đây là đúng:

A. While i:=10 do S := S+1/i;                                 B. While i > 1 do S = S+1/i;

C. While 10 do S := S+1/i;                                      D. While i do S = S+1/i;

15. Cho khai báo:  Var a : array[0..50] of real ;    và đoạn chương trình

k := 0 ;

for i := 1 to 50 do

            if a[i] > a[k] then k := i ;

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?

A. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;

B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;

C. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng;

D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, in dãy số nguyên đó ra màn hình và tìm giá trị lớn nhất trong dãy.

Câu 2. Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, in dãy số nguyên đó ra màn hình và tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy.

Câu 3. Viết chương trình nhập một dãy gồm n số thực từ bàn phím. Tính tổng và trung bình cộng các số đó. In kết quả tính được ra màn hình.

Câu 4. Viết chương trình nhập một dãy gồm n số nguyên từ bàn phím, đếm xem có trong đó có bao nhiêu số là số chẵn. Tính tổng các số chẵn đó. In kết quả tính được ra màn hình.

12

I: Trắc nghiệm

Câu 1:C

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

24 tháng 11 2021

D

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt.

- Ví dụ một số phản ứng toả nhiệt:

+ Phản ứng đốt cháy than;

+ Phản ứng đốt cháy khí gas…

10 tháng 9 2023

Thức ăn được tiêu hoá chuyển thành các chất dinh dưỡng. Phản ứng hoá học giữa chất dinh dưỡng với oxygen cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động là phản ứng toả nhiệt

Ví dụ phản ứng toả nhiệt: Phản ứng tôi vôi