Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có độ cao như thế nào?
A.Lớn hơn vật.
B.Nhỏ hơn vật.
C.Bằng vật.
D.Tất cả các trường hợp trên đều có thể xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân kì luôn có độ cao nhỏ hơn vật.
Đáp án: A
Tiêu cự của thấu kính:
Theo công thức thấu kính:
Vậy A’B’ là ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm.
Đáp án A
Vậy A’B’ là ảnh thật, nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 60cm
Đáp án B
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có độ cao bao giờ cũng nhỏ hơn vật.
Đáp án cần chọn là: A
D = + 5 d p ; d = 30 c m
Ta có: D = 1 f → f = 1 D = 1 5 = 0,2 m = 20 c m
1 f = 1 d + 1 d ' → 1 20 = 1 30 + 1 d ' → d ' = 60 c m > 0 => ảnh thật, cách thấu kính 60cm
ü Đáp án A
Tiêu cự của thấu kính f = 1 D = 20 cm.
+ Ta có 1 d + 1 d ' = 1 f ⇒ d ' = 20 cm
->ảnh thật nằm sau thấu kính
bớt lên gg đi bạn đọc kĩ câu hỏi