K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1Nhiều đoạn đê ngăn mặn từ thời Lê đến nay vẫn thường được nhân dân gọi là  A.đê Hồng Đức B.đê Sông Cái C.đê nhà Lê D.đê Sông đào2Trên đường dẫn quân kéo vào nước ta, Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở  A.Bình Than B.Xương Giang C.Đồng Đăng D.ải Chi Lăng3Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)?  A.17 người. B.15...
Đọc tiếp

1

Nhiều đoạn đê ngăn mặn từ thời Lê đến nay vẫn thường được nhân dân gọi là

 

 A.

đê Hồng Đức

 B.

đê Sông Cái

 C.

đê nhà Lê

 D.

đê Sông đào

2

Trên đường dẫn quân kéo vào nước ta, Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở

 

 A.

Bình Than

 B.

Xương Giang

 C.

Đồng Đăng

 D.

ải Chi Lăng

3

Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)?

 

 A.

17 người.

 B.

15 người.

 C.

18 người.

 D.

16 người.

4

Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là

 

 A.

Đạo giáo.

 B.

các sách của Nho giáo.

 C.

khoa học kĩ thuật.

 D.

Phật giáo.

5

Câu nói “Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xun xoe đi phục dịch kẻ khác”của ai?

 

 A.

Lê Lợi

 B.

Lê Lai

 C.

Trần Hưng Đạo

 D.

Nguyễn Trãi

6

Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi tự xưng là

 

 A.

Vua

 B.

Bình Định Vương.

 C.

Lê Thái Tổ.

 D.

Hoàng đế.

7

Thời Lê có những kì thi nào?

 

 A.

Thi Đình.

 B.

Thi Hội.

 C.

Thi Hương, thi Hội và thi Đình.

 D.

Thi Hương.

8

Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào?

 

 A.

Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

 B.

Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động

 C.

Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang

 D.

Giải phóng Nghệ An

9

Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn (Thanh Hóa) ủng hộ

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là do

 

 A.

Lê Lợi là người dựng cờ khởi nghĩa

 B.

Lam Sơn là vùng đất rộng, người đông, giàu có.

 C.

Lam Sơn có nhiều hào kiệt.

 D.

Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.

10

Bộ máy chính quyền phong kiến Đại Việt hoàn chỉnh nhất dưới triều đại nào?

 

 A.

Nhà Lý

 B.

Nhà Hồ

 C.

Nhà Trần

 D.

Thời Lê Thánh Tông

11

“Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?

 

 A.

Lê Quý Đôn.

 B.

Lê Văn Hưu.

 C.

Ngô Thì Sĩ.

 D.

Ngô Sĩ Liên.

12

Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?

 

 A.

Lê Hoàn.

 B.

Lê Long Đĩnh.

 C.

Lê Thái Tông.

 D.

Lê Lợi - Lê Thái Tổ.

13

Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?

 

 A.

Khoa học

 B.

Kinh sử

 C.

Kỹ thuật

 D.

Giáo lý Phật giáo

14

Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?

 

 A.

Thời Lý - Trần và thời Hồ.

 B.

Thời Hồ và thời Lê sơ.

 C.

Thời Lý và thời Lê sơ.

 D.

Thời Trần và thời Lê sơ.

15

Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?

 

 A.

Chiến thắng Ngọc Hồi.

 B.

Chiến thắng Bạch Đằng.

 C.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

 D.

Chiến thắng Đống Đa

16

Ý nghĩa  sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?

 

 A.

Lưu truyền hậu thế

 B.

Ghi nhớ những người đỗ đạt

 C.

Khuyến khích học tập trong nhân dân

 D.

Vinh danh những người đỗ tiến sĩ

17

Cho các dữ kiện sau:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

3. Kháng chiến chống Tống thời Lý

4. Khởi nghĩa Lam Sơn

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

trong các thế kỉ X đến XVIII

 

 A.

1,3,2,4

 B.

2,3,4,1

 C.

1,2,3,4.

 D.

3,2,4,1

18

Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?

 

 A.

Giáo dục, khoa cử

 B.

Tiến cử

 C.

Cha truyền con nối

 D.

Chọn người có công

19

Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì

 A.

muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.

 B.

muốn tiêu diệt nghĩa quân.

 C.

muốn kết thúc chiến tranh.

 D.

thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.

20

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là

 

 A.

Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.

 B.

Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

 C.

Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).

 D.

Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.

2
9 tháng 3 2022

chia nhỏ ra nhen nha bạn ;-;

9 tháng 3 2022

 

Nhiều đoạn đê ngăn mặn từ thời Lê đến nay vẫn thường được nhân dân gọi là

 

 A.

đê Hồng Đức

 B.

đê Sông Cái

 C.

đê nhà Lê

 D.

đê Sông đào

2

Trên đường dẫn quân kéo vào nước ta, Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở

 

 A.

Bình Than

 B.

Xương Giang

 C.

Đồng Đăng

 D.

ải Chi Lăng

3

Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)?

 

 A.

17 người.

 B.

15 người.

 C.

18 người.

 D.

16 người.

4

Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là

 

 A.

Đạo giáo.

 B.

các sách của Nho giáo.

 C.

khoa học kĩ thuật.

 D.

Phật giáo.

5

Câu nói “Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xun xoe đi phục dịch kẻ khác” là của ai?

 

 A.

Lê Lợi

 B.

Lê Lai

 C.

Trần Hưng Đạo

 D.

Nguyễn Trãi

6

Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi tự xưng là

 

 A.

Vua

 B.

Bình Định Vương.

 C.

Lê Thái Tổ.

 D.

Hoàng đế.

7

Thời Lê có những kì thi nào?

 

 A.

Thi Đình.

 B.

Thi Hội.

 C.

Thi Hương, thi Hội và thi Đình.

 D.

Thi Hương.

8

Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào?

 

 A.

Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

 B.

Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động

 C.

Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang

 D.

Giải phóng Nghệ An

9

Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn (Thanh Hóa) ủng hộ

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là do

 

 A.

Lê Lợi là người dựng cờ khởi nghĩa

 B.

Lam Sơn là vùng đất rộng, người đông, giàu có.

 C.

Lam Sơn có nhiều hào kiệt.

 D.

Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.

10

Bộ máy chính quyền phong kiến Đại Việt hoàn chỉnh nhất dưới triều đại nào?

 

 A.

Nhà Lý

 B.

Nhà Hồ

 C.

Nhà Trần

 D.

Thời Lê Thánh Tông

11

“Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?

 

 A.

Lê Quý Đôn.

 B.

Lê Văn Hưu.

 C.

Ngô Thì Sĩ.

 D.

Ngô Sĩ Liên.

12

Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?

 

 A.

Lê Hoàn.

 B.

Lê Long Đĩnh.

 C.

Lê Thái Tông.

 D.

Lê Lợi - Lê Thái Tổ.

13

Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?

 

 A.

Khoa học

 B.

Kinh sử

 C.

Kỹ thuật

 D.

Giáo lý Phật giáo

14

Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?

 

 A.

Thời Lý - Trần và thời Hồ.

 B.

Thời Hồ và thời Lê sơ.

 C.

Thời Lý và thời Lê sơ.

 D.

Thời Trần và thời Lê sơ.

15

Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?

 

 A.

Chiến thắng Ngọc Hồi.

 B.

Chiến thắng Bạch Đằng.

 C.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

 D.

Chiến thắng Đống Đa

16

Ý nghĩa  sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?

 

 A.

Lưu truyền hậu thế

 B.

Ghi nhớ những người đỗ đạt

 C.

Khuyến khích học tập trong nhân dân

 D.

Vinh danh những người đỗ tiến sĩ

17

Cho các dữ kiện sau:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

3. Kháng chiến chống Tống thời Lý

4. Khởi nghĩa Lam Sơn

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

trong các thế kỉ X đến XVIII

 

 A.

1,3,2,4

 B.

2,3,4,1

 C.

1,2,3,4.

 D.

3,2,4,1

18

Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?

 

 A.

Giáo dục, khoa cử

 B.

Tiến cử

 C.

Cha truyền con nối

 D.

Chọn người có công

19

Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì

 A.

muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.

 B.

muốn tiêu diệt nghĩa quân.

 C.

muốn kết thúc chiến tranh.

 D.

thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.

20

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là

 

 A.

Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.

 B.

Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

 C.

Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).

 D.

Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.

Trên đường dẫn quân kéo vào nước ta, Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở  A.Bình Than B.Xương Giang C.ải Chi Lăng D.Đồng Đăng6Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)?  A.17 người. B.18 người. C.16 người. D.15 người.7“Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?  A.Lê Văn Hưu. B.Ngô Sĩ Liên. C.Lê Quý Đôn. D.Ngô Thì Sĩ.8Hào kiệt...
Đọc tiếp

Trên đường dẫn quân kéo vào nước ta, Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở

 

 A.

Bình Than

 B.

Xương Giang

 C.

ải Chi Lăng

 D.

Đồng Đăng

6

Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)?

 

 A.

17 người.

 B.

18 người.

 C.

16 người.

 D.

15 người.

7

“Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?

 

 A.

Lê Văn Hưu.

 B.

Ngô Sĩ Liên.

 C.

Lê Quý Đôn.

 D.

Ngô Thì Sĩ.

8

Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn (Thanh Hóa) ủng hộ

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là do

 

 A.

Lê Lợi là người dựng cờ khởi nghĩa

 B.

Lam Sơn có nhiều hào kiệt.

 C.

Lam Sơn là vùng đất rộng, người đông, giàu có.

 D.

Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.

9

Nhiều đoạn đê ngăn mặn từ thời Lê đến nay vẫn thường được nhân dân gọi là

 

 A.

đê nhà Lê

 B.

đê Sông đào

 C.

đê Hồng Đức

 D.

đê Sông Cái

10

Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?

 

 A.

Lê Lợi - Lê Thái Tổ.

 B.

Lê Thái Tông.

 C.

Lê Hoàn.

 D.

Lê Long Đĩnh.

11

Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là

 

 A.

Phật giáo.

 B.

các sách của Nho giáo.

 C.

Đạo giáo.

 D.

khoa học kĩ thuật.

12

Thời Lê có những kì thi nào?

 

 A.

Thi Hội.

 B.

Thi Hương.

 C.

Thi Hương, thi Hội và thi Đình.

 D.

Thi Đình.

13

Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?

 

 A.

Tiến cử

 B.

Giáo dục, khoa cử

 C.

Cha truyền con nối

 D.

Chọn người có công

14

Cho các dữ kiện sau:

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

3. Kháng chiến chống Tống thời Lý

4. Khởi nghĩa Lam Sơn

Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến

và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt

trong các thế kỉ X đến XVIII

 

 A.

3,2,4,1

 B.

2,3,4,1

 C.

1,2,3,4.

 D.

1,3,2,4

15

Ý nghĩa  sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?

 

 A.

Khuyến khích học tập trong nhân dân

 B.

Vinh danh những người đỗ tiến sĩ

 C.

Ghi nhớ những người đỗ đạt

 D.

Lưu truyền hậu thế

16

Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?

 

 A.

Thời Lý và thời Lê sơ.

 B.

Thời Hồ và thời Lê sơ.

 C.

Thời Trần và thời Lê sơ.

 D.

Thời Lý - Trần và thời Hồ.

17

Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?

 

 A.

Chiến thắng Đống Đa

 B.

Chiến thắng Bạch Đằng.

 C.

Chiến thắng Ngọc Hồi.

 D.

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.

18

Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì

 A.

muốn kết thúc chiến tranh.

 B.

muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.

 C.

thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.

 D.

muốn tiêu diệt nghĩa quân.

19

Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?

 

 A.

Khoa học

 B.

Kinh sử

 C.

Kỹ thuật

 D.

Giáo lý Phật giáo

20

Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là

 

 A.

Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.

 B.

Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.

 C.

Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).

 D.

Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

3
2 tháng 3 2022

giúp 

2 tháng 3 2022

5, C

6, B

7, B

8, D

9, C

10, A

11, B

12, C

13, B

14, D

15, A

16, C

17, D

18, C

19, D?

20, D

24 tháng 2 2021

- Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

đây nha bạn ;3:

– Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

– Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang).

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

21 tháng 12 2021

Trong truyện Sự tích Hồ Gươm, gươm thần đã về tay nghĩa quân Lam Sơn bằng cách nào?

A.

Long Quân tặng gươm thần cho Lê Thận, Lê Thận tặng lại nghĩa quân Lam Sơn.

B.

Lê Thận vớt được gươm từ dưới sông lên, Lê Lợi lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.

C.

Lê Lợi vớt được gươm từ sưới sông lên, Lê Thận lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.

D.

Lê Lợi viết sớ cầu xin Long Quân cho mượn gươm báu về đánh giặc

Câu 08:

Thanh gươm thần giúp Lê Lợi đánh thắng giặc nào?

A.

Minh

B.

Thanh

C.

Tống

D.

Ngô

21 tháng 12 2021

Thanh gươm thần giúp Lê Lợi đánh thắng giặc nào?

A.

Minh

B.

Thanh

C.

Tống

D.

Ngô

 Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?A. Lòng yêu nước của nhân dân ta phát huy cao độB. Bộ chỉ huy nghĩa quân là những tài giỏi, mưu lược cao tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn TrãiC. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảmD.Quân Minh thiếu đường lối đúng đắnCâu 19. Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?A. Do lực...
Đọc tiếp

 

Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?

A. Lòng yêu nước của nhân dân ta phát huy cao độ

B. Bộ chỉ huy nghĩa quân là những tài giỏi, mưu lược cao tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao và chiến đấu dũng cảm

D.Quân Minh thiếu đường lối đúng đắn

Câu 19. Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ?

A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.

B. Vì quân Minh suy yếu.

C. Quân Minh nản lòng vì đánh mãi không thắng.

D. Quân Minh tạm hòa để dùng kế mới là mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa quân.

Câu 20. Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến ?

A. Để chủ động đón quân địch đến.

B. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

C. Để nhanh chóng phòng thủ ở thành Xương Giang.

D. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Câu 21. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.

Câu 22. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418               B. Ngày 17-12-1416          C. Ngày 28-06-1917

Câu 23. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: ......

Câu 24. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............"

A. Giết chết                 B. Chặt đầu               C. Đi tù                        D. Tru di

Câu 25. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

Câu 26. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

Câu 27. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.                 B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.                 D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.8. Câu 28. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.

A. Đúng               B. Sai

Câu 29: Chọn các thông tin sau (Lê Sơ,  989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:

Thời ......              (1428 - 1527) tổ chức được ......          khoa thi. Đỗ    ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.

 

 

2
8 tháng 3 2022

B

A

D

D

A

Nguyễn Trãi

D

C

A

C

A

 

8 tháng 3 2022

B
D

D

B

A

Nguyễn Trãi

Tru di

B

A

C

A

Lê sơ; 26; 989; 20


 

 

5 tháng 10 2023

Trạng ngữ là: Thuở xưa, Bấy giờ, Trong buổi đầu, Để giúp Lê Lợi đánh đuổi ngoại xâm, Từ khi có gươm thần, Sau khi đuổi giặc Minh về nước, Một năm sau, Từ đó.

Lập dàn ý truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” <bằng lời của em>mk có gợi ý tìm trên mạng này:Dàn ý Kể lại truyện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” I. Mở bài:Giới thiệu đôi nét từ cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo.II. Thân BàiKể lại diễn biến sự việc theo trình tự sau đây:- Lê Thận kéo lưới bắt cá nhưng cả ba lần kéo lưới...
Đọc tiếp

Lập dàn ý truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” <bằng lời của em>

mk có gợi ý tìm trên mạng này:

Dàn ý Kể lại truyện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” 

I. Mở bài:

Giới thiệu đôi nét từ cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo.

II. Thân Bài

Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự sau đây:

- Lê Thận kéo lưới bắt cá nhưng cả ba lần kéo lưới lên đều có một lưỡi gươm. Lê Thận tham gia nghĩa quân Lam Sơn.

- Lê Lợi đến nhà Lê Thận thấy lưỡi gươm.

- Lê Lợi chạy vào rừng, vô tình thấy chuôi gươm nạm ngọc.

Lê Lợi tra lưỡi gươm ở nhà Lê Thận vào chuôi gươm vừa như in.

- Có gươm thần, nghĩa quân Lam Sơn dâng cao khí thế đánh giặc Minh xâm lược.

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thắng lợi đất nước thanh bình, nhân dân chuyên lo việc ruộng đồng, xây dựng đất nước vững bền.

- Vua đi thuyền trên hồ Tả Vọng, Rùa nổi lên mạn thuyền, xin lại gươm thần.

III. Kết bài

Hồ Tả Vọng xưa kia nay là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

 làm giúp mình nhá! <có thể chép mạng>

1

Dàn ý Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời của Rùa Vàng lớp 6

1. Mở bài:

- Giới thiệu, dẫn dắt câu chuyện bằng một chi tiết nào đó của truyền thuyết hoặc từ một “chuyện ngoài truyện”.

- Nhân vật xưng tôi để kể chuyện.

2. Thân bài:

- Kể lại cuộc xâm lược của giặc Minh và những khó khăn trong ngày đầu cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi:

+ Tội ác giặc Minh.

+ Dân ta đứng lên chống giặc.

+ Lê Lợi phất cờ nghĩa, những khó khăn buổi đầu của nghĩa quân.

- Kể lại việc Long Quân giúp Lê Lợi:

+ Nỗi lo lắng băn khoăn của Long Quân.

+ Cho Lê Lợi mượn gươm báu.

+ Giao trọng trách cho Rùa Vàng.

+ Nghĩ ra cách trao gươm: Trao lưỡi gươm cho Lê Thận, treo chuôi gươm ở một cây cổ thụ để Lê Lợi bắt được.

+ Nói rõ dụng ý của cách trao này.

Kể lại chiến công của Lê Lợi và đoàn quân từ khi có gươm báu (kể ngắn, gọn).

- Kể lại việc đòi gươm, trả gươm:

+ Thắng lợi, Lê Thái Tổ dạo chơi hồ Tả Vọng.

+ Rùa Vàng theo lệnh của Long Quân đòi gươm.

+ Lê Thái Tổ trả gươm.

3. Kết bài:

- Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ Gươm.

- Cảm nghĩ của nhân vật (nếu có).

>> Tham khảo bài văn mẫu: Văn mẫu lớp 6: Em hãy đóng vai Rùa Vàng để kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”

Dàn ý Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” chi tiết

1. MỞ BÀI

- Giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, làm nhiều điều bạo ngược phi nhân, phi nghĩa.

- Thấy nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần chống giặc bị thua, Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để thắng giặc.

2. THÂN BÀI

1) Đức Long Quân trao gởi gươm báu

a) Lê Thận:

- Ba lần kéo lưới đều lên một thanh sắc, nhận ra đó là lưỡi gươm, đem về cất ở xó nhà.

- Tham gia nghĩa quân Lam Sơn, hăng hái, gan dạ can trường.

b) Lê Lợi:

- Một lần, đi qua một khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa, giắt vào lưng đem về.

Kể chuyện về chuôi gươm bắt gặp, Lê Thận mang lười gươm đến, tra vào chuôi vừa khớp như in.

- Lê Lợi nhận ra gươm báu trong một lần cùng nghla quân đến nhà Lè Thận. Lê Thận đã nâng gươm trao cho minh chủ và thay mặt nghĩa quân nói lời nguyện thề sắt son trước gươm thiêng tỏa sáng.

2) Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh thắng giặc

– Lê Lợi với gươm báu trong tay, cùng nghĩa quân nhuệ khí ngày một tăng tiến, tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh kinh hồn bạc vía.

– Uy thanh của nghĩa quân vang khắp nơi. Chiến lợi phẩm thu về ngày càng nhiều. Đời sống nghĩa qụân khá hơn. Thế chủ động tân công ngày một cao, đuổi sạch quân thù ra khỏi bờ cõi.

3) Lê Lợi hoàn gươm lại cho Long Quân

- Một năm, sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cười thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân đó Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần.

- Thuyền rồng tiến ra giữa hồ, thấy con rùa lớn xuất hiện, vua lệnh cho thuyền đi chậm lại. Rùa Vàng tiến về phía vua, đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”.

- Lưỡi gươm thần, trước đó, đeo bên người vua, tự nhiên động đậy. Nghe rùa vàng nói, vua hiểu và rút gươm trả cho Rùa Vàng. Rùa Vàng lập tức há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.

- Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn thấy vật gì sáng loáng dưới mặt hồ xanh.

3/. KẾT LUẬN

- Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tôn là hồ Gươm hay là Hoàn Kiếm.

- Hồ Gươm là nơi chứng giám sự giúp sức của tổ tiên, của thần linh cho cuộc chiến đấu chính nghĩa của nhân dân ta, ghi dấu những năm tháng thanh bình của đất nước.

Dàn ý Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” văn lớp 6

I. Mở bài:

Giới thiệu đôi nét từ cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo.

II. Thân Bài

Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự sau đây:

- Lê Thận kéo lưới bắt cá nhưng cả ba lần kéo lưới lên đều có một lưỡi gươm. Lê Thận tham gia nghĩa quân Lam Sơn.

- Lê Lợi đến nhà Lê Thận thấy lưỡi gươm.

- Lê Lợi chạy vào rừng, vô tình thấy chuôi gươm nạm ngọc.

Lê Lợi tra lưỡi gươm ở nhà Lê Thận vào chuôi gươm vừa như in.

- Có gươm thần, nghĩa quân Lam Sơn dâng cao khí thế đánh giặc Minh xâm lược.

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thắng lợi đất nước thanh bình, nhân dân chuyên lo việc ruộng đồng, xây dựng đất nước vững bền.

- Vua đi thuyền trên hồ Tả Vọng, Rùa nổi lên mạn thuyền, xin lại gươm thần.

III. Kết bài

Hồ Tả Vọng xưa kia nay là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Dàn ý Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời của Lê Lợi

1. Phần Mở bài (Giới thiệu câu chuyện)

- Sau khi lên làm vua và trả gươm báu cho Long Quân qua Rùa Vàng, ta nhớ lại toàn bộ sự việc diễn ra kể từ khi giặc Minh xâm lược nước ta cho đến khi ta dấy binh khởi nghĩa ở đất Lam Sơn và chiến thắng quân Minh.

- Ta sẽ kể lại toàn bộ câu chuyện xảy ra cho các tướng sĩ nghe vì sao ta có thanh gươm báu và thanh gươm báu đã giúp ta đánh giặc như thê nào. Câu chuyện như sau...

2. Phần Thân bài

a). Giặc Minh xâm lược nước ta

- Giặc Minh sang xâm lược nước ta. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược. Tội ác của chúng chồng chất không sao kế hết.

- Lòng dân căm giận chúng đến tận xương tủy.

- Ta sinh ra và lớn lên ở Thanh Hóa. Căm thù giặc quyết không đội trời chung, ta dấy binh khơi nghĩa tại đất Lam Sơn.

- Trong buổi đầu khới nghĩa, thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân của ta bị thua. Ta đang tìm mọi kế sách để đánh giặc Minh.

b). Diễn biến sự việc

Trong đoàn quân khởi nghĩa của ta cổ một người tên là Lê Thận. Người lính này luôn hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm.

Một hôm, ta cùng mấy người tùy tòng đến nhà Lê Thận. Trong xó nhà tối om bồng nhiên có một thanh sắt sáng rực lên. Ta liền cầm lên xem mới biết đổ là một lưỡi gươm chứ không phải thanh sắt. Trên lười gươm có hai chữ “Thuận Thiên”. Lúc đó, ta chưa biết đấy là một báu vật.

- Ta hỏi Lê Thận vì sao có lưỡi gươm đó. Lê Thận kế cho ta và những tùy tòng của ta nghe vì sao mình có được lười gươm đó.

- Một hôm, bị giặc đuổi, ta và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, ta bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ta trèo len mới biết đó là một cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, ta liền lấy chuôi gươm giắt vào lưng.

Ba ngày sau, ta gặp lại mọi người trong đó có Lê Thận. Ta đem chuyện bắt dược chuôi gươm kế lại cho mọi người, trong đó có Lê Thận nghe. Mọi người nói chắc có điềm lành nên Lê Thận đã về lấy lưỡi gươm cho ta. Khi ta lấy lưỡi gươm tra vào chuôi thì vừa như in.

- Lê Thận nâng thanh gươm lên và nói với ta: “Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng lôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc”.

c). Kết quả

- Từ khi có thanh gươm báu, khí thế của nghĩa quân ngày một tăng.

- Từ thế bị động, có lúc phái trốn tránh, bây giờ nghĩa quân chủ động tìm giặc đánh. Nghĩa quân không còn phải khổ cực nữa mà đã có những kho lương của giặc ta chiếm được.

- Gươm thần mở đường cho nghĩa quân ta đánh tràn ra mãi. Cho đến lúc không còn một tên giặc nào trên đất nước ta.

- Chiến thắng giặc Minh, ta lên làm vua.

3. Kết bài

- Ta đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ Gươm.

- Cảm nghĩ của nhân vật (nếu có).

đó chon như thế nào thì chọn

11 tháng 4 2022

C