K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

câu c thiếu đề nha pạn

9 tháng 3 2022

c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm I sao cho 𝐴𝐼=𝐻𝐶. Chứng minh: ∆𝐻𝐾𝐶=∆𝐴𝐾𝐼 , từ đó chứng minh ∆𝐾𝐼𝐶 cân. 

Sorry chắc lúc nãy ghi thiếu

9 tháng 3 2022

a.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)

b.Xét tam giác vuông ABK và tam giác vuông BKH, có:

góc ABK = góc KBH ( gt )

BK: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABK = tam giác vuông BKH (cạnh huyền.góc nhọn)

=> AK = HK ( 2 cạnh tương ứng )

c.Xét tam giác vuông HKC và tam giác vuông AKI, có:

AI = HC ( gt )

AK = HC ( cmt )

Vậy tam giác vuông HKC = tam giác vuông AKI ( 2 cạnh góc vuông)

=> góc AIK = góc HCK ( 2 góc tương ứng )

=> Tam giác KIC cân tại K

d. Ta có:tam giác vuông HKC = tam giác vuông AKI 

=> góc AKI = góc CKH ( 2 góc tương ứng )

=> 3 điểm IKH thẳng hàng ( 2 góc cmt đối nhau )

a: BC=10cm

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

Suy ra: KA=KH

c: Xét ΔHKC vuông tại H và ΔAKI vuông tại A có

KH=KA

HC=AI

Do đó:ΔHKC=ΔAKI

Suy ra: KC=KI

hay ΔKIC cân tại K

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

góc ABK=góc HBK

=>ΔBAK=ΔBHK

c: Xét ΔKAI vuông tại A và ΔKHC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

=>ΔKAI=ΔKHC

=>góc AKI=góc HKC

=>góc AKI+góc AKH=180 độ

=>I,K,H thẳng hàng

d: Xét ΔBIC có BA/AI=BH/HC

nên AH//IC

a: BC=10cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chug

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

c: Xét ΔAKI vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

Do đó: ΔAKI=ΔHKC

Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{HKC}\)

=>\(\widehat{AKI}+\widehat{AKH}=180^0\)

hay I,H,K thẳng hàng

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

22 tháng 1 2019

a,i, Tìm được AB=3cm và AC =  6 3 cm

ii, Ta có:  A B B D = A C B C =  cos A B C ^ = cos 60 0 =  cos A C D ^ = A C C D

b, Ta có:  1 A H 2 = 1 A C 2 + 1 A D 2

9 tháng 9 2021

b) xét tg DHC và tg BAC có A=H =90 độ

                                             C chung

=> tg DHC ~ tg BAC( g.g)

=> \(\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{CD}{BC}=>CH.CB=CD.CA\)

c) ta có AC=AD+DC   => DC=AC-AD=20-9,4=10,6 cm

tg DHC~ tg BAC => \(\dfrac{SDHC}{SBAC}=\left(\dfrac{DC}{BC}\right)^2=\left(\dfrac{10,6}{25}\right)^2\)

=> SDHC= SBAC.\(\left(\dfrac{10,6}{25}\right)^2\)

Chỗ này bạn thay số và tính nhé

9 tháng 9 2021

a) Xét ABC cos A=90 độ=> BC2=AC2+AB2( dl Py ta go)

=> BC2= 202+152=625 => BC=25 cm

    Xét tg ABC có BD pg B 

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}=>\dfrac{AB}{BC+AB}=\dfrac{AD}{AD+DC}< =>\dfrac{15}{15+20}=\dfrac{AD}{BC}< =>\dfrac{15}{35}=\dfrac{AD}{25}=>AD=\dfrac{15.25}{35}~~9,4cm\)

15 tháng 3 2022

undefined

15 tháng 3 2022

d)của bài khác nha