Người ta dùng một hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để nâng 1 vật có m = 60kg lên cao 5m. H = 80% hãy tính
a. Công của lực kéo F
b. Lực kéo F và đường đi của lực F
heo mi!!! :(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng vật là
\(P=10m=60.10=600N\)
Do dùng ròng rọc sẽ thiệt 2 lần về đường đi nên quãng đường vật di chuyển là
\(s=2h=5.2=10m\)
Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=600.5=3000\left(J\right)\)
Công toàn phây gây ra là
\(A_{tp}=F.s=360.10=3600\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3600}.100\%=83,3\left(\%\right)\)
Công hao phí sinh ra là
\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-3000=600\left(J\right)\)
Gọi m là khối lượng ròng rọc động
A' là công hao phí để nâng ròng rọc động
Theo đề bài, ta có
Công hao phí nâng ròng rọc + Công do lực ma sát = Ahp
\(\Rightarrow A_{hpnrr}=A_{hp}\Leftrightarrow5A_{hpnrr}=A_{hp}\\ \Leftrightarrow A_{hpnrr}=\dfrac{A_{hp}}{5}=\dfrac{600}{5}=120N\)
Vậy khối lượng ròng rọc là
\(\Leftrightarrow10m.h=120\\ \Leftrightarrow m=12\left(kg\right)\)
Chọn A
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.
a.
Độ dài dây cần kéo:
\(s=2h=2\cdot2=4m\)
b.
\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)
c.
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)
Do sử dụng một pa lăng gồm một ròng rọc động nên ta có:
\(s=2h\)
a, Công kéo
\(A=P.h=10m.h=10.50.5=2500J\)
b,
Công kéo :
\(A=P.h=50.5=2500J\)
Dùng rr động thiệt 2 lần về lực nên trường hợp này dùng hiệu suất thì hơi saiiii sai nên coi như ko có H nhá bạn .-.
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=250N\)
a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)
b) Công nâng vật đó lên:
\(A=P.h=400.3=1200J\)
Trọng lượng của vật :
\(P=10m=300.1=3000N\)
Dùng ròng rọc nên thiệt 2 lần về đường đi
\(\Rightarrow s=2h=15.2=30m\)
Công có ích là
\(A_{ci}=P.h=3000.15=45,000J\)
Công toàn phần nâng vật
\(A_{tp}=F.s=3000.30=90,000\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{45000}{90,000}.100\%=50\%\)
Công hao phí để thắng lực ma sát là
\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=90,000-45,000=45,000\left(J\right)\)
Công hao phí để nâng ròng rọc là
\(45,000.\dfrac{1}{3}=15,000\left(J\right)\)
Trọng lượng ròng rọc là
\(P=\dfrac{15000}{10}=1500\left(N\right)\)
Khối lượng của nó là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\)
Công để nâng vật lên khi dùng mp nghiêng là
\(A_{tp}=F.l=2500.20=50,000\left(J\right)\)
Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{50,000-45,000}{20}=250\left(N\right)\)
Hiệu suất là :
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\) \(\dfrac{45,000}{50,000}.100\%=90\%\)
EM THAM KHẢO:#Yuu Nakaruma
Tóm tắt
m=60 kg
h=5 m
a)Nếu Fma sát = 0 ,A=?
b) H=80% Fma sát=?
Giải
a) Công của lực kéo là A=P.h=10.m.h=3000 J
b) Ta có A/Atp .100%=80%
=> A/Atp=0,8
=> Atp=3750 J
Công của lưc ma sát là : A' = Atp - A = 750J
=> Fma sát=A' /h=150 N
dạ e cảm ơn :)))