Bài 3:
Ba lớp 7A,7B,7C có tổng số học sinh là 137. Trong đợt biểu diễn văn nghệ lớp 7A lấy đi \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh của lớp, lớp 7B lấy đi \(\dfrac{1}{11}\) số học sinh của lớp ; lớp 7C lấy đi \(\dfrac{1}{9}\) số học sinh của lớp thì số học sinh còn lại của 3 lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp.
Bài 4
Cho \(\Delta ABC\) vuông cân tại A, đường cao AH; AE là phân giác của \(\widehat{HAC}\) (E\(\in\)HC).
a> Kẻ EI vuông góc với AC (I\(\in\)AC). Chứng minh AI=HC
b> Trên cạnh AB lấy điểm K, trên tia đối của tia AC lấy M sao cho AK=AM. Chứng minh BM vuông góc với CK
4) Xét ΔAEH vuông tại H, ΔAEI vuông tại I có
AE: cạnh huyền chung
\(\widehat{HAE}=\widehat{IAE}\) (E là tia phân giác của góc A)
⇒ΔAEH = ΔAEI (c.huyền-g.nhọn)
Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B+}\)\(\widehat{C}\)=180
Mà \(\widehat{A}\)=90 ⇒\(\widehat{A}+\widehat{2B}\)=180
⇒ \(\widehat{2B}\)=180-90 = 90
⇒\(\widehat{B}\)=90:2 = 45
Xét ΔAHC vuông tại H
TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{H}+\widehat{C}=180\)
MÀ \(\widehat{H}=90,\widehat{C}=45\)
⇒\(\widehat{A}+90+45=180\)
⇒\(\widehat{A}\) = 180-90-45
⇒\(\widehat{A}\) = 54
⇒\(\widehat{A}=\widehat{C}\)
⇒ΔAHC là tam giác vuông cân tại H
⇒AH=HC (2 cạnh tương ứng)
Mà AH = IH (ΔAEH = ΔAEI)
AI = HC
cho mình xem hình vẽ được không