Ai giúp mình ví dụ về hà tiện, giống nhau và khác nhau giữa tiết kiệm và hà tiện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiết kiệm là sự dè dặt: Sử dụng đồng tiền, sức lao động của bản thân và người khác một cách hợp lí.
Hà tiện, keo kiệt là sự tiết kiệm quá mức khiến người khác thấy nhàm chán, như vậy không những ảnh hưởng đến bản thân mà còn ảnh hưởng đến danh dự.
Tiết kiệm là chi tiêu đúng, chi những gì đáng chi, hợp lý, đúng mực với những gì mình có hay mình có khả năng tạo ra. Ngược lại, hà tiện là một hình thức tiết kiệm quá mức để dẫn tới hiện tượng keo bẩn, bủn xỉn và không dám chi cho những điều đáng ra phải chi. Tất nhiên tiết kiệm là điều khuyến khích trong xã hội, còn hà tiện quá chỉ để phá hủy chính bản thân và làm hại đến công việc của mình và thậm chí những người xung quanh.
TK
Giống nhau:
Ấn Độ, Ai Cập và Lưỡng Hà cả 3 đều nằm ở lưu vực các con sông lớn, nhiều phù sa, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
Khác nhau: ở vị trí địa lí:
Lưỡng Hà: Nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rat ( Euphrates) và Ti-go-rơ.
Là vùng bình nguyên
Ai Cập: Nằm ở phía đông bắc châu Phi, dọc hai bên bờ sông Nin
Phía bắc vùng hạ Ai Cập, nơi sông Nin đổ ra Địa Trung hải
Phía nam là vùng Thượng Ai Cập với nhiều núi, đồi cát
Phía tây và đông giáp sa mạc
Ấn Độ:Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông
Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-aDãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn
Sa hoa, lãng phí là không biết coi trọng thành quả, vật chất, tiền bạc , công sức.
Tiết kiếm và hà tiện là sự dành dụm quá đang đến nỗi phải lên tiếng keo kiệt và nhỏ nhen.
Tiết kiệm là sử dung của cải một cách hợp lí
+Sa hoa lãng phí là sử dụng hoang phí quá mức
+Hà tiện ,bủn sỉn là tiết kiệm quá mức
tham khảo
- Giống nhau:
+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.
+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.
Khác nhau:
- Hằng:
Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo biến: Var:;
VD: Var a,b:integer; C:string;
-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo hằng: const =; VD: Const pi=3.14;
Tham khảo
1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.
- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.
Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.
Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan
- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.
– Điểm giống nhau của hai bài thơ :
+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.
+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.
+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.
– Sự khác nhau :
+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và nói về chủ quyền đất nước
+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt và nói về lịch sử chống giặc
đúng thì like mink nha
Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ông cha ta đã để lại biết bao nhiêu bài thơ bất hủ khẳng định được chủ quyền và nền độc lập của nhân dân ta. Chính vì thế mà bọn xâm lược có là ai đi chăng nữa thì nhân dân ta vẫn đoàn kết kiên cường chống lại chúng. Cùng ra đời trong cùng một thời điểm hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh tuy có những nét khác sau nhưng lại cũng có những nét tương đồng nhất định.
Trước hết cả hai bài thơ đều thể hiện một tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường và bất khuất. bất cứ loại giặc nào, nước lớn hay nước nhỏ thì đều sẽ phải rút kiếm lui binh mà chạy về nước mà thôi.
Nam Quốc Sơn hà có thể hiện sự kiên cường ý chí bất khuất và quả cảm ấy:
“Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng nay sẽ bị đánh tơi bời. ”
Và đúng là như vậy không chỉ là bài thơ mà ngay cả lịch sử cũng đã chứng minh được quân và dân ta đã đánh cho lũ giặc cướp nước kia tơi bời khiến cho chúng chạy không kịp nữa, hồn bay phách lạc mà xéo lên nhau chạy thôi. Câu thơ thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược bảo vệ đất nước của nhân dân ta.
Phò giá về kinh cũng thể hiện rõ nét ý chí kiến cường và khẳng định sự thất bại của bọn xâm lược ấy qua hai câu thơ:
“Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù. ”
Các địa danh được gợi lên rất cụ thể để từ đó cho thấy được nhân dân ta đã đánh chúng tơi bời như thế nào. Đó chính là kết cục cho một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Những con người nhỏ bé đã đứng lên với ý chí của mình cướp giáo giặc ở Chương Dương, bắt quân thù ở Hàm Tử.
Nét tương đồng thứ hai chính chủ quyền và độc lập của nhân dân ta vốn từ xưa đã có bây giờ bọn giặc lại dám sang xâm lược một cách trắng trợn như thế là không thể được. cả hai bài thơ đều nói về chủ quyền ấy tuy nhiên bài Nam quốc sơn hà nói rõ hơn:
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời. ”
Đó là sách trời đã định sẵn chủ quyền ấy. Có thể nói về phần này thì câu thơ có phần nghiêng về phía thần linh nhiều hơn. Nhưng dù sao đi nữa thì chúng ta đều biết rằng tác giả nói như thế để khẳng định chủ quyền của dân tộc mình.
Hay trong phò giá về kinh cũng thế, hai câu thơ cuối bài cũng thể hiện chủ quyền dân tộc:
“Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu”
Qua chữ “non nước ngàn thu” như muốn thể hiện sự lâu bền của đất nước có từ xa xưa rồi. Và cho đến ngày nay thì nó vẫn thế cho nên nếu xâm lược thì nhân dân Việt Nam sẽ dốc hết sức mình để giữ vững nền độc lập ấy.
Qua đây ta thấy hai bài thơ trên đều có những nét tương đồng nhất định. Đó chính là việc khẳng định và ý chí quyết tâm chống lại bọn xâm lược để bảo vệ đất nước ta. Đồng thời còn một nét tương đồng mà ta cần phải biết đến nữa đó chính là lòng yêu nước của Trần Quang khải và Lý Thường Kiệt
tk
Giống:
- Đều là cuộc cách mạng tư sản
- Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Hạn chế:Sau cách mạng nhân dân ko dc đáp ứng quyền lợi gì và chưa đáp ứng dc nhu cầu của họ
- Đều là những cường quốc chuyển từ chế độ tư bản sang đế quốc
Khác:
Cách mạng Anh:
+ Do giai cấp tư sản liên kết vs quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh
+ Đây là cuộc cách mạng ko triệt để vì vẫn còn ngôi vua
Cách mạng Pháp:
+ Đây là cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến
+ Hạn chế: Không hoàn toàn xóa bỏ bóc lột Phong kiến
- Cách mạng Mĩ:
+ Đây là cuộc cách mạng tư sản lật đổ ách thống trị của thực dân Anh
+ Sau cách mạng, vẫn còn tồn tại sự bất bình đẳng. Phụ nữ ko có quyền bỏ phiếu, người da đen và idian ko có quyền chính trị
Cách mạng Hà lan:Tự ghi nhé
***) Hoặc trả lời là:
* Giống:
- Đều là các cuộc Cách mạng tư sản, do giai cấp tư sản lãnh đạo, nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
- Động lực chủ yếu là quần chúng nhân dân
- Tất cả đều giành được thắng lợi, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới
* Khác
* Nhiệm vụ
- Hà Lan :Chống chế độ phong kiến Tây Ban Nha -> mở đường CNTB phát triển
- Anh: Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế
- Bắc mĩ lần 1 : Lật đổ nền thống trị thực dân Anh
- Pháp: xoá bỏ chế độ chuyên chế
* Hình thức:
- Hà Lan: Cách mạng giải phóng dân tộc
- Anh: nội chiến
- Bắc mĩ: giải phóng dân tộc, giành độc lập thuộc địa
- Pháp: Nội chiến - Chiến tranh vệ quốc
* Lãnh đạo:
- Hà Lan: Tư sản
- Anh: liên minh tư sản và quý tộc mới
- Bắc Mĩ: tư sản và chủ nô
- Pháp: Tư Sản ( đại, vừa, nhỏ )
* Động lực:
- Hà Lan: quần chúng nhân dân
- Anh: nhân dân
- Bắc mĩ: Nhân dân + 1 số nô lệ
- Pháp: quần chúng nhân dân nhiều giai cấp
* Kết quả
- Hà Lan: Thành lập nước CH Hà Lan
- Anh : thiết lập quân chủ lập hiến
- BM: hợp chủng quốc Hoà kì ra đời
- Pháp: THiết lập nền dân chủ Gia cobanh, thời kì thoát trào tái lập nền quân chủ
* Ý nghĩa:
- Hà Lan: là cuộc CMTS đầu tiên, mở ra thời đại mới bùng nổ các cuộc CMTS, nhưng với sự thành công cũng đem lại nhiều hạn chế, Hà Lan trở nên hùng mạnh và lại tiếp tục chính sách xâm lược
- Anh: Mở ra thời kỳ quá độ từ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa
- Bắc Mĩ: thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến châu âu và phong trào giành độc lập ở Mĩlanh
- Pháp: là Cuộc CMTS triệt để nhất, mở ra thời đại thắng lợi, củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới
VD : Bác Lương ra chợ mua mua bánh kẹo , hoa quả . Đến khi tính tiền thì bác thấy phải trả nhiều tiền , thế rồi bác quyết định sẽ trả đồ lại , vì bác cho rằng " cần phải tiêu tiền một cách hà tiện " .
Tiết kiệm và hà tiện
- Giống nhau : đều là chi tiêu vào một món đồ
- Khác nhau :
* Tiết kiệm là chi tiêu một cách hợp lí , tiêu tiền vào việc một chính đáng .
* Hà tiện : không dám tiêu tiền vì sợ sẽ hết tiền , tốn tiền.
+ Tiết kiệm là sự dè dặt: Sử dụng đồng tiền, sức lao động của bản thân và người khác một cách hợp lí.
+ Hà tiện, keo kiệt là sự tiết kiệm quá mức khiến người khác thấy nhàm chán, như vậy không những ảnh hưởng đến bản thân mà còn ảnh hưởng đến danh dự.
* Tiết kiệm :
+ Giảm bớt hao phí không cần thiết
+ Sử dụng hợp lí mọi thứ .
+ Dành dụm,chi tiêu đúng mức.
* Hà tiện :
+ Bủn xỉn
+ Tiết kiệm một cách quá mức.