K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp với ạĐề số 5. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:     Nhưng ngày sung sướng nhất của vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút cho cây khế xanh mơn mởn, quả lúc lỉu sát đất, trẻ lên ba cũng với tay được.     Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy một con chim lớn đang...
Đọc tiếp

giúp với ạ

Đề số 5. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

     Nhưng ngày sung sướng nhất của vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút cho cây khế xanh mơn mởn, quả lúc lỉu sát đất, trẻ lên ba cũng với tay được.

     Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy một con chim lớn đang ăn khế chín.  Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ đó ròng rã một tháng trời, hàng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi.

Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói:

- Ông chim ơi, ông ăn như thế thì còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!

Chim nói:

- Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.

Nói đi nói lại ba lần, chim mới vỗ cánh bay đi. Hai vợ chồng nghe lời chim may túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang.

Câu 1: Nêu xuất xứ của đoạn trích.

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?

Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 4. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết kì ảo có trong đoạn trích?

Câu 5: Bài học em rút ra cho bản thân từ đoạn trích trên?

2
8 tháng 3 2022

bn phải tự làm chứ

8 tháng 3 2022

mik ko bt thì mới hỏi

Tham khảo ạ: 

- Thay thế cho từ "mơn mởn" : xanh tốt 

- Thay thế cho từ "lúc lỉu" : trĩu trịt

- Thay thế cho từ "rõng rã": đằng đẵng 

- Thay thế cho từ "vợt hẳn" : vơi bớt

22 tháng 12 2023

a, quyền lợi: Quyền lợi là Quyền được hưởng những lợi ích về chính trị xã hội, về vật chất, tinh thần do kết quả hoạt động của bản thân tạo nên hoặc do phúc lợi chung

->  Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của từ

b, giáo dục: Giáo dục là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu

->  Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của từ

c, hiểu biết: Biết rõ, hiểu thấu

-> Giải thích nghĩa bằng cách: dùng một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải thích

d, chiến thắng: chiến đấu hoặc trong một cuộc thi đấu thể thao chiến thắng giặc ngoại xâm giành chiến thắng chung cuộc

->  Giải thích nghĩa bằng cách: phân tích nội dung nghĩa của từ

18 tháng 2 2022

Refer

a. mơn mởn: xanh non và tươi tốt 

  lúc lỉu: sai quả, nhiều và nặng đến mức có thể trĩu cành 

b. ròng rã: đằng đẵng chờ ngày này qua tháng khác

vợi hẳn: ít hẳn đi về số lượng

18 tháng 2 2022

ủa từ thay thế là gì bạn

18 tháng 2 2022

mơn mởn -> mươn mướt

lúc lỉu -> lắc lư

ròng rã -> liên tục

vợi hẳn -> ít hẳn

2. Tìm những từ ngữ thể hiện sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh trong hai đoạn trích sau:a. Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người em thấy chim ăn khế:Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy có một con chim lớn đang ăn khế chín. Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ...
Đọc tiếp

2. Tìm những từ ngữ thể hiện sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh trong hai đoạn trích sau:

a. Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người em thấy chim ăn khế:

Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy có một con chim lớn đang ăn khế chín. Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi.

Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói:

- Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!

b. Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người anh thấy chim ăn khế:

Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến. Một buổi sáng, hai vợ chồng thấy luồng gió mạnh nổi lên và ngọn cây khế rung chuyền. Hai người hớt hải chạy ra thì quả nhiên thấy một con chim lớn đang ăn khế. Họ vội tru tréo lên:

- Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.

1
                          Vợ chồng anh                         Vợ chồng em
Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đếnHai vợ chồng ra hái khế đi bán 
Ngay lập tức chạy ra tru tréoHai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái.
Bắt đền ngay lập tức "

Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.

 
 Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng. Hai vợ chồng để chim ăn trong một tháng

 

3 tháng 1 2022
Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ mất sớm. Đến lúc chia gia tài, người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, chỉ chia cho người em một túp lều lụp xụp và một cây khế. Hai vợ chồng người em cần mẫn làm ăn, siêng năng chăm chút cho cây khế nên chẳng bao lâu, cây đã ra hoa, kết quả. Những quả khế vàng ươm, trĩu trịt trên cành…”. Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào? *   A. Ngôi kể thứ nhất   B. Ngôi kể thứ ba
3 tháng 1 2022

Bngôi kể thứ ba nhé bn 

giúp với ạĐỀ SỐ 8: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.“Sáng hôm sau, chim đến. Người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần. Chim cũng bay mãi, bay mãi hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả rồi cuối cùng cũng đưa người anh đến cái đảo vàng giữa biển.Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mản...
Đọc tiếp

giúp với ạ

ĐỀ SỐ 8: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

“Sáng hôm sau, chim đến. Người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần. Chim cũng bay mãi, bay mãi hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả rồi cuối cùng cũng đưa người anh đến cái đảo vàng giữa biển.

Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mản tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm vàng dồn cả vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang.

[...]

Chim lấy đà mãi mới cất cánh nổi. Trời đã về chiều, chim còn đang bay phía trên biển cả thì bỗng nổi cơn gió mạnh. Mang nặng, bay ngược gió, chim yếu dần, hai cánh rũ xuống. Tay nải vàng thốt nhiên bị gió bật mạnh vào cánh chim. Chim buông xuôi hai cánh đâm bổ xuống biển.

Trong chớp mắt, người anh đã bị ngọn sóng cuốn đi với tay nải vàng và châu báu đầy người. Còn chim chỉ bị ướt lông, ướt cánh, chim lại vùng lên bay về núi về rừng.

(Ngữ văn 6 tập 2 – Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)

Câu hỏi

Câu 1: Nêu xuất xứ của đoạn trích trên? Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 3: Hiệu quả của biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu văn sau: “Chim cũng bay mãi, bay mãi hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả rồi cuối cùng cũng đưa người anh đến cái đảo vàng giữa biển.”

Câu 4: Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì?

1
8 tháng 3 2022

Câu 1.xuất xứ của đoạn trích trên là bài cây khế. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ ba.Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại truyện cổ tích.

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“ Những ngày sung sướng nhất của hai vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút ….bề ngang vừa đúng ba gang”. ( SGK/ T.32)1, Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích?2, Cụm từ “Một buổi sáng” đóng vai trò gì trong câu? (xét về các thành phần câu)3, Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ Những ngày sung sướng nhất của hai vợ chồng người em là những ngày khế chín. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút ….bề ngang vừa đúng ba gang”

. ( SGK/ T.32)

1, Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn trích?

2, Cụm từ “Một buổi sáng” đóng vai trò gì trong câu? (xét về các thành phần câu)

3, Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?

Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói:

Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế của nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!

4, Từ hành động đứng nhìn chim ăn, đến lời nói, giúp em hiểu gì về tính cách của hai vợ chồng người em?

Câu 2:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Hôm sau, khi trời mới hửng sáng chồng đã đánh thức vợ dậy để làm việc nhà………………Em ngồi ở chợ và bán hàng”

( sgk/39)

1, Nêu phương thức biểu đạt và nôi dung chính của đoạn trích?

2, Cụm từ “hôm sau” đóng vai trò gì trong câu?

4, Cảm nhận của em về nhân vật công chúa trong câu chuyện?

3, Mục đích của những thử thách mà “người hát rong” đưa ra cho công chúa là gì?

4, Nhân vật “người hát rong” có vai trò gì trong câu chuyện?

1
3 tháng 3 2022

Câu 1:

1. PTBĐ: tự sự

Nội dung chính: Tấm lòng nhân hậu của vợi chồng người em và phần thưởng xứng đáng cho vợ chồng người em.

2. Cụm từ đóng vai trò trạng ngữ trong câu.

3. Dấu hai chấm trong câu đóng vai trò báo hiệu sau đó là lời của nhân vật.

4. Từ hành động đứng nhìn chim ăn đến lời nói của nhân vật, ta thấy vợ chồng người em là người rộng lượng, khoan dung, tốt bụng, nhân hậu, từ tốn.

Câu 2:

1. PTBĐ: tự sự

Nội dung chính: Cuộc sống mưu sinh của vợ chồng công chúa và người hát rong sau khi kết hôn.

2. Cụm từ hôm sau đóng vai trò trạng ngữ trong câu.

3. Mục đích của những thử thách mà "người hát rong" đưa ra là để công chúa không còn kiêu căng, chế giễu người khác.

4. Nhân vật "người hát rong" có vai trò để thử thách nhân vật chính, uốn nắn những điều chưa tốt, chưa phù hợp với đạo lí.