K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\Rightarrow y=\frac{3}{5}x\)

Thay vào : \(xy=15\Rightarrow x\cdot\frac{3}{5}x=15\Rightarrow x^2=25\)

Mà x>0 => x= 5.

26 tháng 6 2016

x/15 = y/9

x.9 = 15.y

x/y=9/15=3/5

Mà 3.5 =15

Nên x=3, y=5

Vậy x=3


 

10 tháng 2 2016

ta cho 

x /15 = y/9 =k 

=> x= 15k 

y=9k

thay vao xy =15 ta co

15k.9k =15 

135.k2=15

k2 = 1/9 

k =1/3 hay -1/3 

mà  x lớn hơn 0 =>k=1/3 

x/15 =1/3 =>x=5

 

 

3 tháng 1 2017

Bài 2:

TH1: \(x\le-\frac{5}{2}\)

<=>\(-\left(x+\frac{5}{2}\right)+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(-x-\frac{5}{2}+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(-\frac{21}{10}-2x=0\)

<=>\(-2x=\frac{21}{10}\)<=>\(x=\frac{-21}{20}\)(loại)

TH2: \(-\frac{5}{2}< x\le\frac{2}{5}\)

<=>\(x+\frac{5}{2}+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(\frac{29}{10}=0\)(loại)

TH3: \(x>\frac{2}{5}\)

<=>\(x+\frac{5}{2}+x-\frac{2}{5}=0\)<=>\(2x+\frac{21}{10}=0\)<=>\(2x=-\frac{21}{10}\)<=>\(x=-\frac{21}{20}\)(loại)

Vậy không có số x thỏa mãn đề bài

3 tháng 1 2017

Bài 1:

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\) nên\(\left(x-2\right)^2\le0\) khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Bài 3:

Đặt \(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15k\\y=9k\end{cases}}\)

Theo đề bài: xy=15 <=> 15k.9k=135k2=15 <=> k2=1/9 <=> k=-1/3 hoặc k=1/3

+) \(k=-\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\left(-\frac{1}{3}\right).15=-5\\y=\left(-\frac{1}{3}\right).9=-3\end{cases}}\)

+) \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}.15=5\\y=\frac{1}{3}.9=3\end{cases}}\)

Vậy ...........

31 tháng 1 2016

Đặt \(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}\) = k => x = 15k; y = 9k

=> xy = 15k.9k = 135.k2 = 15

=> k2 = \(\frac{15}{135}=\frac{1}{9}\)

=> k \(\in\){\(-\frac{1}{3};\frac{1}{3}\)}

Mà x,y > 0 => k > 0 

=> k = \(\frac{1}{3}\)

=> x = \(15.\frac{1}{3}=5\)

=> y = 15:5 = 3

17 tháng 9 2019

\(M=\frac{x^2+9y^2}{xy}-\frac{8y^2}{xy}\)

\(\ge\frac{2\sqrt{9x^2y^2}}{xy}-\frac{8.y.y}{xy}\)

\(\ge6-\frac{8.\frac{x}{3}.y}{xy}=6-\frac{8}{3}=\frac{10}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi x = 3y.

Vậy..

17 tháng 9 2019

\(x\ge3y\Leftrightarrow\frac{x}{y}\ge3\)

\(M=\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\)

\(\text{Đặt}\frac{x}{y}=a\Rightarrow a\ge3,M=a+\frac{1}{a}\)

Dùng điểm rơi a=3

\(M=\frac{8}{9}a+\frac{1}{9}a+\frac{1}{a}\ge\frac{8}{9}a+\frac{2}{3}\ge\frac{8}{3}+\frac{2}{3}=\frac{10}{3}\)

4 tháng 3 2020

Cô Nguyễn Linh Chi : Cho e hỏi là bài này không cần chia, mà ta chỉ cần chuyển vế,phân tích đa thức thành nhân tử rồi thay vào để tính biểu thức A có được không ạ ??

Khi đó ta có là : \(\hept{\begin{cases}x=y\\2018x=-2019y\end{cases}}\)

Rồi nhận xét loại đc TH \(2018x=-2019y\) do x,y không cùng > 0

Khi đó có : \(A=\frac{2018x+x}{2019x-2018x}=2019\)

Em thấy dễ dàng hơn cô ạ !!

4 tháng 3 2020

\(2018x^2+xy=2019y^2\)

chia cả hai vế cho y^2 ta có:

\(2018.\left(\frac{x}{y}\right)^2+\frac{x}{y}-2019=0\)

Đặt: \(t=\frac{x}{y}>0\)ta có: \(2018t^2+t-2019=0\Leftrightarrow2018t^2-2018t+2019t-2019=0\)

<=> \(2018t\left(t-1\right)+2019\left(t-1\right)=0\)

<=> \(\left(t-1\right)\left(2018t+2019\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t-1=0\\2018t+2019=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\left(tm\right)\\t=-\frac{2019}{2018}\left(loai\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(A=\frac{2018x+y}{2019x-2018y}=\frac{2018.\frac{x}{y}+1}{2019.\frac{x}{y}-2018}=\frac{2018t+1}{2019t-2018}=\frac{2018+1}{2019-2018}=2019\)

13 tháng 3 2017

cac ban tra loi di