Cho :\(A\subset M\) VÀ\(M\subset P\)
Chứng minh : \(A\subset P\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì: \(a=b;b=c\Rightarrow a=c\)(tích chất bắt cầu)
\(\Rightarrow A\subset B;B\subset C\Rightarrow A\subset C\)
tíc mình nha
Chứng minh bằng hình vẽ :
Vòng tròn A nằm trong vòng tròn B,vòng tròn B nằm trong vòng tròn C nên vòng tròn A nằm trong vòng tròn C,suy ra đpcm.
Ta có: \(M=\left\{7;8;9\right\}\)
Xét:
A. \(8\in M\) (đúng)
B. \(7\subset M\) (sai)
C. \(\left\{7;9\right\}\subset M\) (đúng)
D. \(\varnothing\subset M\) (đúng)
⇒ Chọn B
\(X=\left\{1;2;4\right\};\left\{1;2;3;4\right\};\left\{1;2;4;5\right\};\left\{1;2;4;7\right\}\)
\(X=\left\{1;2;3;4;5\right\};\left\{1;2;3;4;7\right\};\left\{1;2;4;5;7\right\}\)
\(X=\left\{1;2;3;4;5;7\right\}\)
\(A\subset B\Rightarrow\)tất cả các phần tử của A đều có trong tập hợp B
\(B\subset A\Rightarrow\)tất cả các phần tử của B đều có trong tập hợp A
=>A=B
=>đpcm
Mệnh đề A sai
Phản ví dụ: vì C bất kì nên \(B\cap C\) có thể bằng rỗng, mà \(A\cap B=A\) nên nếu \(A\ne\varnothing\) thì \(A\cap B\) không phải con của \(B\cap C\)
A là tập hợp con của M, do đó M bao gồm tất cả các phần tử của A.
Mà M là tập hợp con của P, nên P bao gồm tất cả các phần tử của M, và cũng bao gồm tất cả các phần tử của A.
Vì vậy A là tập hợp con của P.
giúp tớ với