Một hình chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 7/10m. Chu vi của hình chữ nhật đó là: A. 8/10. B. 16/10 C. 17/18 D. 17/5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi là \(1+\dfrac{7}{10}=\dfrac{10+7}{10}=\dfrac{17}{10}\left(m\right)\left(C\right)\)
Chu vi của hình chữ nhật đó là
\(\left(1+\dfrac{7}{10}\right)\times2=\dfrac{17}{5}\left(m\right)\)
Chọn D
Gọi a là chiều dài, b là chiều rộng
công thức tính chu vi:
P = (a + b)/2 = 18/5 <=> a + b = 9/5 (1)
TH: dài hơn rộng 1m => a - b = 1 (2)
Từ (1) và (2) => a = 1,4 và b = 0,4
TH: dài gấp đôi rộng => a = 2b (3)
Từ (1) và (3) => a = 1,2 và b = 0,6
Chiều rộng là 18:3*7=6*7=42(cm)
Chiều dài là 42+18=60(cm)
Chu vi là (42+60)*2=102*2=204cm
Diện tích là:
42*60=2520cm2
Tỉ số đo hai cạnh liền sau chính là tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng. Độ dài chiều rộng là:
\(18:\left(10-7\right)\times7=42\left(cm\right)\)
Độ dài chiều dài là:
\(42+18=60\left(cm\right)\)
Chu vi của hình chữ nhật đó là:
\(\left(42+60\right)\times2=204\left(cm\right)\)
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
\(60\times42=2520\left(cm^2\right)\)
Gọi chiều dài ban đầu là x
=>Chiều rộng ban đầu là x-10
Theo đề, ta có: (x-10+2)+(x-1)=102/2=51
=>x-8+x-1=51
=>2x=60
=>x=30
chu vi cũ: (1+7/10) .2=17/5 m
chiều dài mới: 1-1.1/3 =2/3 m
đề bạn ghi có vẻ không rõ.
nếu chiều rộng bớt 1/4 m độ dài của nó (như đề của chiều dài) thì chiều rộng mới là: \(\frac{7}{10}-\left(\frac{1}{4}.\frac{7}{10}\right)=\frac{21}{40}\)=> chu vi mới: \(\left(\frac{2}{3}+\frac{21}{40}\right).2=\frac{143}{60}\)m
nếu chiều rộng chỉ đơn thuần bớt đi 1/4 m thôi thì chiều rộng mới là: \(\frac{7}{10}-\frac{1}{4}=\frac{9}{20}\) => chu vi mới: \(\left(\frac{9}{10}+\frac{2}{3}\right).2=\frac{67}{30}\)m
D
d.\(\dfrac{17}{5}\)