K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

Theo pt: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}\cdot0,1=\dfrac{1}{15}mol\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{1}{15}\cdot22,4=1,5l\)

Cũng theo pt: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}\cdot0,1=\dfrac{1}{30}mol\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\cdot232=7,73g\)

6 tháng 3 2022

undefined

2 tháng 3 2022

undefined

2 tháng 3 2022

a. \(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : 3Fe + 2O---to---> Fe3O4  

             0,2      \(\dfrac{0.4}{3}\)

b. \(V_{O_2}=\dfrac{0.4}{3}.22,4=\dfrac{8.96}{3}\left(l\right)\)

c. PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O  

                    \(\dfrac{0.8}{3}\)                     \(\dfrac{0.4}{3}\)

\(m_{KClO_3}=\dfrac{0.8}{3}.122,5=\dfrac{98}{3}\left(g\right)\)

26 tháng 3 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,45--0,3---------0,15 mol

n Fe=0,45 mol

=>VO2=0,3.22,4=6.72l

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,2------------------------0,3

=>m KClO3=0,2.122,5=24,5g

26 tháng 3 2022

Mơn ạ:33

 

a) PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)

b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

c) PTHH: \(KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,1\cdot122,5=12,25\left(g\right)\)

20 tháng 2 2022

nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -t°-> 2P2O5

             0,1---> 0,125--->0,05

VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)

mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)

20 tháng 2 2022

\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

0,1     0,125   0,05

\(V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8l\)  

\(m_{P_2O_5}=0,05\cdot142=7,1g\)

5 tháng 2 2021

\(a,n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \left(mol\right)....0,45\rightarrow0,3...0,15\\ b,V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ \left(mol\right).......0,2\leftarrow............0,3\\ m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

5 tháng 2 2021

a) 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 ( cần thêm đk nhiệt độ ở mũi tên )

b) nFe= 25,2/56=0,45(mol)

nO2= 2/3 . nFe = 2/3 . 0,45 = 0,3 ( mol )

-> VO2 = 0,3.22,4= 6,72(lít )

c) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2  ( cần đk nhiệt độ )

nO2 = 0,3 ( mol ) 

nKClO3 = 2/3 . nO2 = 2/3 . 0,3 = 0,2 ( mol)

mKClO3= 0,2 . 122,5 = 24,5(g)

 

Đốt cháy hoàn toàn 12,6g sắt trong bình chứa khí O 2 .a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính thể tích khí O 2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.c. Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở đktc)bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.d. Với lượng oxi trên có oxi hóa hết 12,8 gam lưu huỳnh hay không? Giải thích. Nếu dư thì dưbao nhiêu gam?Bài 4:...
Đọc tiếp

Đốt cháy hoàn toàn 12,6g sắt trong bình chứa khí O 2 .
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O 2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở đktc)
bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
d. Với lượng oxi trên có oxi hóa hết 12,8 gam lưu huỳnh hay không? Giải thích. Nếu dư thì dư
bao nhiêu gam?

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 10,8g Nhôm trong bình chứa khí O 2 .
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O 2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KMnO 4 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở đktc)
bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
d. Với lượng oxi trên có oxi hóa hết 6,4gam lưu huỳnh hay không? Giải thích. Nếu còn dư thì
dư bao nhiêu gam?

GIÚP EM VỚI EM CẦN GẤP!

1
14 tháng 3 2022

Câu 3.

a)\(n_{Fe}=\dfrac{12,6}{56}=0,225mol\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

0,225  0,15    0,075

\(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)

b)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

   0,1                            0,15

\(m_{KClO_3}=0,1\cdot122,5=12,25g\)

c)\(n_S=\dfrac{12,8}{32}=0,4mol\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

0,4   0,15   0

0,15 0,15   0,15

0,25 0        0,15

\(m_{Sdư}=0,25\cdot32=8g\)

14 tháng 3 2022

0,4   0,15   0

0,15 0,15   0,15

0,25 0        0,15

là sao?

17 tháng 3 2023

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,3.232=69,6\left(g\right)\)

d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\)

17 tháng 3 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)

\(a.PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\) 

                    3         2          1

                   0,9      0,6       0,3

\(b.V_{O_2}=n.24,79=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\) 

\(c.m_{Fe_3O_4}=n.M=0,3.\left(56.3+16.4\right)=69,6\left(g\right)\) 

\(d.V_{O_2}=14,874\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)  

                   2               2          3

                  0,6            0,6       0,9

\(m_{KClO_3}=n.M=0,6.\left(39+35,5+16.3\right)=55,5\left(g\right).\)

15 tháng 3 2022

nFe = 33,6 : 56 = 0,6 (mol) 
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
           0,6--> 0,4------->0,2 (mol) 
=> vO2 = 0,4.22,4 = 8,96 (mol) 
=> mFe3O4 = 0,2.232 = 46,4 (g) 
 pthh : 2KClO3 -t--> 2KClO3 + 3O2 
             0,267<-----------------------0,4(mol) 
mKClO3= 0,267 .122,5 = 32,67 (g) 

16 tháng 2 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\\ a,PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,45=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,2=24,5\left(g\right)\)