Khi có dòng điện chạy qua, bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là....(chọn câu sai)
A.Dây tóc
B.Bóng đèn
C.Dây trục
D.Cọc thủy tinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9. Khi có dòng điện chạy qua, bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là….
Chọn câu trả lời sai.
A. dây tóc. B. bóng đèn. C. dây trục D. cọc thủy tinh
Câu 10. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện
C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện
D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện
Câu 11. Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích đối với dụng cụ nào sau đây?
A. Ấm điện. B. Tivi. C. Bàn là. D. Máy sưởi điện
Câu 12. Vật nào sau đây đang có dòng điện chạy qua?
A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng lụa.
B. Một chiếc đèn pin mà bóng bị đứt dây tóc.
C. Một chiếc tivi đang tường thuật một trận bóng đá.
D. Một chiếc bút thử điện được đặt trong quầy bán đồ điện.
Câu 13. Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?
A. Cọ xát. B. Hơ nóng vật.
C. Bỏ vật vào nước nóng. D. Làm cách khác.
Câu 14. Vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Một đoạn ruột bút chì. B. Một đoạn dây thép.
C. Một đoạn dây nhôm. D. Một đoạn dây nhựa.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?
A. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.
B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
C. Nguồn có hai cực là cực âm và cực dương.
D. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.
Câu 16. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm nóng dây dẫn. B. Hút các vụn giấy.
C. Làm quay kim nam châm. D. Làm tê liệt thần kinh.
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện có dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch điện kín nối liền các thiết bị điện
với hai cực nguồn điện.
Câu 18: Năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là:
A. Đèn pin, radio, đồng hồ chạy bằng pin, máy tính bỏ túi, điện thoại di động.
B. Tivi, radio, máy rung, quạt điện, bánh xe nước.
C. Bóng đèn, bếp điện, máy bơm, máy điện thoại, đèn pin.
D. Bút thử điện, máy chụp hình, xay trái cây, radio.
Câu 19: Các vật nào sau đây là vật cách điện:
A. Thủy tinh, cao su, gỗ. B. Sắt, đồng, nhôm.
C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc.
Câu 20: Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện là:
A. Chì, vônfram, kẽm. B. Thiếc, vàng, nhôm.
C. Đồng, nhôm, sắt. | D. Đồng, vônfram, thép. |
Câu 27: Khi có dòng điện chạy qua, bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là….
A. dây tóc. B. bóng đèn. C. dây trục D. cọc thủy tinh
Câu 28: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Câu 29: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron
B. Mất bớt electron
C. Mất bớt điện tích dương
D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 30: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn?
A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn.
Câu 31: Vật dẫn điện là vật:
A. Có khối lượng riêng lớn C. Có các hạt mang điện
B. Cho dòng điện chạy qua D. Có khả năng nhiễm điện
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên.
Để biết bóng đèn có nóng lên hay không ta có thể dùng nhiệt kế dùng cảm giác của bàn tay hay dùng một mảnh khăn ẩm... để kiểm tra.
b. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua.
c. Do dây vonfram dùng để làm dây tóc bóng đèn có nhiệt độ nóng chảy 3370oC lớn hơn nhiệt độ nóng để phát sáng của bóng đèn nên dây tóc bóng đèn không bị nóng chảy khi đèn phát sáng.
Bài 42: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
A. Mọi đèn điện phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao.
B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn.
C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định
Bài 43: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học
Bài 44: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Bài 42: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:
A. Mọi đèn điện phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao.
B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn.
C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định
Bài 43: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học
Bài 44: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Hướng dẫn giải:
a) Bóng đèn nóng lên. Có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay hoặc dùng nhiệt kế.
b) Dây tóc bóng đèn khooomh bị đốt mạnh và phát sáng.
c) Dây tóc bóng đèn thường làm bằng vonfram để không bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram là 3370oC lớn hơn 2500oC
b