K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

Bài thơ ''Bếp lửa'' của Bằng Việt.

"Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

 Hàng xóm bốn bên trở về lầm lũi

Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

 Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh

Bố ở chiến khu bố còn việc bố

Mày viết thư chớ kể này kể nọ

Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!''

Em tham khảo:

Hoàn cảnh sáng tác

- Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài.

- Bài thơ được đưa vào tập Hương cây – Bếp lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.

21 tháng 8 2023

Trong truyện Làng của nhà văn Kim Lân, ông Hai lại vui mừng khi thông báo: "Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!".

+ Vì khi đó ngọn lửa ấy tuy đốt của cải vật chất nhà ông Hai nhưng lại gỡ rối đi nỗi băn khoăn, âu lo của nhân vật này về việc làng Chợ Dầu của mình có theo giặc không.

+ Điều ấy chứng minh cho việc cái làng mà ông Hai yêu thương luôn có tinh thần yêu nước, chống giặc.

21 tháng 8 2023

Cho hỏi b là tuelamdo bên 247 hở.

Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính là cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết!...
Đọc tiếp
Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính là cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên. -Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn sai sự mục đích cả! Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. giúp em vs, em đang cần gấp🥺
0
15 tháng 3 2022

1, Chép tiếp :
Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”


Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...

Câu 2 : Trong bài thơ : Lượm

`-` Tác giả : Tố Hữu

Câu 3 : ND chính : miêu tả chú bé Lượm và hành trình làm liên lạc của mình.

Câu 4, Từ láy : loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

`-` BPTT : so sánh , ẩn dụ , từ láy.

`-` Tác dụng : Miêu tả hình ảnh chú bé lượm hồn nhiên, đáng yêu, ngây thơ khi làm công việc liên lạ giúp cho người đọc, người nghe liên tưởng được hình ảnh chú bé Lượm.

15 tháng 3 2022

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

- “Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”

Câu 2: Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ là của Tố Hữu.

- Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ Lượm.

Câu 3: Nội dung chính: Tả hình dáng của Lượm khi làm công việc liên lạc.

Câu 4: Các từ láy: loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên : so sánh , ẩn dụ , từ láy.

5 tháng 7 2021

1. Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

2. Vi phạm phương châm về chất. Vì nhà không ổn nhưng vì muốn con yên tâm công tác, bà muốn cháu viết thư giấu bố

3. Đoạn thơ nhắc đến 2 ngọn lửa. Sự khác nhau đó là 1 ngọn lửa của giặc, ngọn lửa tàn phá những ngôi nhà, ngọn lửa thứ 2 là ngọn lữa bếp, ngọn lửa bình yên

4. Bà là người thương con, quý cháu, hết lòng chăm sóc cho cháu lại lo lắng cho các con đang ở xa

5. Đó là bài thơ ''Tiếng gà trưa'' của Xuân Quỳnh

 

21 tháng 11 2016

1) Khổ thơ nói về tình bà cháu thắm thiết , những kỉ niệm của hai bà cháu đã khắc sâu vào tâm trí , bài thơ được viết ra trong cảm xúc buồn , muốn quay về những ngày ấu thơ bên cạnh bà .

* Chia sẻ kỉ niệm : tự viết theo cảm xúc của mk

- Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.

-Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ =>Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm => Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành -động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.

- Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ :

+ Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.

+ Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.

+ Hình ảnh người bà soi từng quả trứng cho gà ấp.

- Tiếng gà trưa gợi nhớ những kỉ niệm dấu yêu thời thơ ấu.Những kỉ niệm đó không phai mờ trong tâm hồn người cháy, bởi đó là tình cảm gia đình, ruột thịt, tình cảm quê hương, cội nguồn không thể thiếu được trong mỗi con người.

Chúc bn hc tốt !

20 tháng 11 2016

1: Khổ thơ nói về tình cảm yêu thương vô bờ bến của 2 bà cháu, đó là những kỷ niệm sâu sắc như khắc sâu trong lòg 2 bà cháu

2: Kỷ niệm thì bạn phải lấy từ đởi sống thật của mk, mk k pải là bn nên k thể giúp vể vấn đề này ^^

 

Bài tập 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên:- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. ông chủ tịch làng em vừa lên cảichính... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em làm Việt gian ấy mà. Ra láo ! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả !1. Cùng nói với ông chủ nhà, vậy mà ông hai vừa mới xưng tôi rồi ngày sau...
Đọc tiếp

Bài tập 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên:
- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. ông chủ tịch làng em vừa lên cải
chính... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em làm Việt gian ấy mà. Ra láo ! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả !
1. Cùng nói với ông chủ nhà, vậy mà ông hai vừa mới xưng tôi rồi ngày sau đó lại xưng em.
2. Nói Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian là sử dụng phép nghệ thuật tu từ nào ?
3. Trong câu nói, ông Hai đã dùng sai một từ, đó là từ nào? Lẽ ra phải nói thế nào mới đúng?
4. Trong văn bản Làng, Kim Lân có kể về ông Hai cứ múa tay lên mà khoe nhà ông bị giặc đốt, đốt nhẵn. Chi tiết này dường như vô lí. Ý kiến của em thế nào?
5. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo lối quy nạp phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai từ khi nghe bà chủ nhà ngỏ ý không cho ở nhờ đến khi tin về làng Chợ Dầu theo Tây được cải chính.

0