Câu 7.Một bình kín bằng thép chứa một lượng khí ở 30C. Hỏi nhiệt độ khí trong bình phải bằng bao nhiêu để áp suất khi trong bình:
b.Giảm còn một nửa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :)
Trạng thái 1: T1 = t1 + 273 = 303 K; P1 = 2 bar
Trạng thái 2: P2 = 4 bar ; T2 = ?
Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:
Xét lượng khí còn lại trong bình
Trạng thái 1: V 1 = V/2; T 1 = 27 + 273 = 300 K; p 1 = 40 atm.
Trạng thái 2: V 2 = V; T 2 = 12 + 273 = 285 K; p 2 = ? atm,
Xét lượng khí trong bình.
Trạng thái đầu: V 1 = 8 lít; T 1 = 100 + 273 = 373 K ; p 1 = 10 5 N/ m 2
Trạng thái cuối: V 2 = 8 lít; T 2 = 20 + 273 = 293 K; p 2 = ?
Vì thể tích không đổi nên:
p 1 / T 1 = p 2 / T 2 ⇒ p 2 = p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4 N/ m 2
Khi khí chưa thoát ra ngoài ta có: p 1 V 1 = m 1 μ R T 1 (1)
Khi một nửa lượng khí đã thoát ra ngoài ta có:
p 2 V 2 = m 2 μ R T 2 với V1 và m 2 = m 1 2 ⇒ p 2 V 1 = m 1 2 μ R T 2
Từ (1) và (2) ⇒ p 2 = p 1 T 2 2 T 1 = 40.285 2.300 = 19 a t m
Cần tác dụng vào nắp một lực thằng được trọng lượng của nắp và lực gây ra bởi sự chênh lệch áp suất giữa không khí bên ngoài và bên trong bình:
F = mg + S( p 1 - p 2 ) = mg + π d 2 /4( p 1 - p 2 ) = 692N
+ Khi khí chưa thoát ra ngoài ta có:
+ Khi một nửa lượng khí đã thoát ra ngoài ta có:
Đáp án: C
Ban đầu, khí Nito có khối lượng mm, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T
PT: p 1 V = m M R T 1
- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T
PT: p 2 V = m ' M R T 2
Lấy 2 1 ta được:
p 2 p 1 = m ' m ↔ 0,8 1 = m ' m → m ' = 0,8 m
=> Lượng khí Nito đã thoát ra:
Δ m = m − m ' = m − 0,8 m = 0,2 m = 0,2.1.28 = 5,6 g
Số mol khí Nito thoát ra ngoài là: n = m M = 5,6 28 = 0,2 m o l
Vậy lượng khí đã thoát ra ngoài bằng: 0,2mol
Áp suất ban đầu là \(p_1\left(atm\right)\)
Áp suất lúc sau: \(p_2=\dfrac{1}{2}p_1\left(atm\right)\)
Áp dụng quá trình đẳng tích: \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{p_1}{3+273}=\dfrac{\dfrac{1}{2}p_1}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3+273}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=138K\)
Áp suất ban đầu là p1(atm)p1(atm)
Áp suất lúc sau: p2=12p1(atm)p2=12p1(atm)
Áp dụng quá trình đẳng tích: p1T1=p2T2p1T1=p2T2
⇒p13+273=12p1T2⇒p13+273=12p1T2
⇒13+273=12⋅1T2⇒13+273=12⋅1T2
⇒T2=138K