cho 16g CuO tác dụng với 200ml dung dịch HCl
a) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
b) Tính khối lượng HCl phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,4}{58}=0,3\left(mol\right)\\ Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\\ n_{HCl}=2n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,6\left(mol\right)\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\\b. n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{MgCl_2}=0,3.85=25,5\left(g\right)\\c.CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M \)
Bài 1
\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Bài 5
\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
a, \(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{500}.100\%=4,38\%\)
b, \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(FeCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
______0,2_______0,6______________0,2 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,2.107=21,4\left(g\right)\)
a) \(Pt:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(Theopt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72lít\)
c) \(Theopt:n_{HCl}=3n_{Al}=0,6mol\)
\(\Rightarrow C_Mdd_{HCl}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
\(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0.4\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.4........1.2.........0.4..........0.6\)
\(m_{HCl}=1.2\cdot36.5=43.8\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0.4\cdot133.5=53.4\left(g\right)\)
\(m_{dd}=10.8+100-0.6\cdot2=109.6\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{53.4}{109.6}\cdot100\%=48.72\%\)
Pt : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
a 2a 0,1
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O\(|\)
1 6 2 3
b 6b 0,1
a) Theo đề ta có : mCuO + mFe2O3 = 16 (g)
⇒ nCuO . MCuO + nFe2O3 . MFe2O3 = 16 g
⇒ 80a + 160b = 16 g (1)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{10.182,5}{100}=18,25\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidirc
nHCl =\(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 6b = 0,5 (2)
Từ (1),(2) , ta có hệ phương trình :
80a + 160b = 16
2a + 6b = 0,5
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của đồng (II) oxit
mCuO = nCuO . MCuO
= 0,1 . 80
= 8 (g)
Khối lượng của sắt (III) oxit
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3
= 0,05 . 160
= 8 (g)
0/0CuO = \(\dfrac{m_{CuO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{8.100}{16}=50\)0/0
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}.100}{m_{hh}}=\dfrac{8.100}{16}=50\)0/0
b) Có nCuO = 0,1 mol ⇒ nCuCl2 = 0,1 mol
nFe2O3 = 0,05 mol ⇒ nFeCl3 = 0,1 mol
Khối lượng của muối đồng (II) clorua
mCuCl2 = nCuCl2 . MCuCl2
= 0,1 . 135
= 13,5 (g)
khối lượng của muối sắt (III) clorua
mFeCl3 = nFeCl3 . MFeCl3
= 0,1 . 162,5
= 16,25 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = (mCuO + mFe2O3) + HCl
= 16 + 182,5
= 198,5 (g)
Nồng độ phàn trăm của muối đồng (II) clorua
C0/0CuCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{13,5.100}{198,5}=6,80\)0/0
Nồng đọ phàn trăm của muối sắt (III) clorua
C0/0FeCl3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{16,25.100}{198,5}=8,19\)0/0
Chúc bạn học tốt
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
____0,5____________0,5 (mol)
a, \(m_{CuCl_2}=0,5.135=67,5\left(g\right)\)
b, Có: m dd sau pư = mCuO + m dd HCl = 40 + 200 = 240 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CuCl_2}=\dfrac{67,5}{240}.100\%=28,125\%\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
0,02---->0,01---------->0,01
a) Nồng độ mol đề cho rồi mà nhỉ
b) \(m_{muôi}=m_{CaCl2}=0,01.111=1,11\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
a)\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6 0,3
\(C_M=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)
b)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,4 0,3 0,3
Sau phản ứng CuO dư và dư \(\left(0,4-0,3\right)\cdot80=8g\)
\(m_{rắn}=m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6g\)
nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)
PTHH: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2
Mol: 0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2
CMCuCl2 = 0,2/0,2 = 1M
mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)