cho 28 gam sắt tác dụng với axit HCl (dư) sau phản ứng thu được (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro
a viết phương trình phản ứng
b tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
c tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
ti le 1 : 2 : 1 : 1
n(mol) 0,5-->1--------->0,5------>0,5
\(m_{FeCl_2}=n\cdot M=0,5\cdot\left(56+35,5\cdot2\right)=63,5\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\)
a,Viết phương trình hóa học .
Fe+HCL=Fe+FeCl2
b,Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc là :
VH2=22,4 x n = 22,4 x 2 = 44,8 (l)
c, Mình không giỏi hóa .
Fe= m/M=11,2/56=0,2(mol)
a) PTHH: Fe+2HCl= FeCl2+ H2 (giải phóng hiđro: viết 1 mũi tên theo hướng lên trên cạnh H2 nhé!)
Theo phản ứng: 1 2 1 1 (mol)
Theo bài ra: 0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
b)VH2 = n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
c) nO2 = m/M=32/32=1(mol)
PTHH: 2H2 + O2 = 2H2O (phản ứng này thêm nhiệt độ vào nhé!)
Trước phản ứng: 2 1 2 (mol)
Phản ứng; 0,2 1 (mol)
Sau phản ứng: 1,8 0 2 (mol)
Vậy lượng O2 đã hết, lượng H2 và H2O dư.
mH2 dư: n.M=1,8.2=3,6(g)
mH2O = n.M=2.18=36(g)
hok tốt
Gỉai:
a) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b) Theo PTHH và đề bài , ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích khí hiđro thu được (đktc):
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) Ta có: nHCl= 2.nFe= 2.0,2=0,4(mol)
Khối lượng HCl cần dùng trong phản ứng:
mHCl=nHCl.MHCl= 0,4.36,5= 14,6(g)
d) Ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 tạo thành:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
a. PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b. Số mol Fe: nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,2 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít)
c. Theo phương trình, nHCl = 2nFe = 0,4 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 (gam)
d. Theo phương trình, nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng FeCl2 tạo thành: mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 (gam)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,5-------1---------0,5------0,5
b) \(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
0,5-----0,5------0,5----0,5
Khối lượng đồng tạo thành: \(m_{Cu}=n_{Cu}.64=0,5.64=32\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,5-------------------------->0,5`
b) `V_{H_2} = 0,5.22,4 = 11,2 (l)`
c) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,5---->0,5
`=> m_{Cu} = 0,5.64 = 32 (g)`
\(Fe+2HCl\underrightarrow{t^o}FeCl_2+H_2\)
\(1mol\) \(1mol\)
\(0,5mol\) \(0,5mol\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(1mol\) \(1mol\)
\(0,5mol\) \(0,5mol\)
\(m_{Cu}=n.M=0,5.64=32\left(g\right)\)
a. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b. \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,5-------1---------0,5-----0,5
Theo PTHH: \(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c. \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
0,5-------0,5-----0,5----0,5
\(\Rightarrow m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,5.64=32\left(g\right)\)
a) Fe+2HCl ->FeCl2+H2
b)số mol của sắt là n=28/56=0,5 mol
theo phương trình hóa học
Fe+2HCl2 ->FeCl2+H2
0,5mol----------------->0,5mol
vậy thể tích của khí H2 thu dược ở điều kiện tiêu chuẩn là
V=0,5.22,4=11,2 lít
a)Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b) nFe=m/M=28/56=0,5(mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
mol: 0,5----------------------->0,5
V=n.22,4=0,5.22,4=11,2(l)
c)PTHH: H2 + CuO -> Cu +H2O
mol: 0,5------------->0,5
=>mCu=n.M=0,5.64=32(g)
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,5 1 0,5
\(V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)
\(m_{HCl}=1\cdot36,5=36,5g\)