K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2016

Ta có:

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{a\left(b+2016\right)}{b\left(b+2016\right)}\)=\(\frac{ab+2016a}{b\left(b+2016\right)}\)

\(\frac{a+2016}{b+2016}\)=\(\frac{\left(a+2016\right)b}{\left(b+2016\right)b}\)=\(\frac{ab+2016b}{b\left(b+2016\right)}\)

Vì b > 0 nên mẫu số của hai phân số trên dương. Ta so sánh tử số.

* Nếu a < b => ab+2016a < ab+2016b

=> \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+2016}{b+2016}\)

* Nếu a = b => ab+2016a = ab+2016b

=> \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a+2016}{b+2016}\)

* Nếu a > b => ab+2016a > ab+2016b

=> \(\frac{a}{b}\)>\(\frac{a+2016}{b+2016}\)

13 tháng 6 2016

Giả sử a/b = 1/3 còn phân số kia là 2017/2019

quy đồng 1/3 = 2017/6051

Vì 6051>2019 nên 2017/2019 > 2017/6051 và 2017/2019>1/3

Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+2016}{b+2016}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2017

Lời giải:

Ta có các điều sau:

\(\left\{\begin{matrix} a+b\equiv 0\pmod k\\ c+d\equiv 0\pmod k\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a\equiv -b\pmod k\\ d\equiv-c\pmod k\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất nhân của mo- đun:

\(\Rightarrow ad\equiv (-b)(-d)=bd\pmod k\) . Suy ra $ad-bc$ chia hết cho $k$

Do đó ta có đpcm

22 tháng 2 2018

a)Để A thuộc Z thì 6n - 7 chia hết cho n+2

Hay 6(n+2) - 19 chia hết cho n+2

Mà 6.(n+2) chia hết cho n+2 nên 19 chia hết cho n+2

Suy ra n+2 thuộc {1;-1;19;-19}

Suy ra   n thuộc  {-1;-3;17;-21}

Vậy ________________

b) Mình không hiểu đề bài cho lắm

22 tháng 2 2018

Câu b là để A  lớn nhất và A nhỏ nhất nhé

7 tháng 8 2015

cái link đó của câu hỏi này mà khôn thật

7 tháng 8 2015

Đảo câu b lên làm trước câu a nhé.

Để A thuộc Z 

=> n-1 chia hết cho n+4

=> n+4-5 chia hết cho n+4

Vì n+4 chia hết cho n+4

=> -5 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(-5)

n+4n
1-3
-1-5
51
-5-9  

KL: n \(\in\){-3; -5; 1; -9}

a, Để A là phân số => n \(\notin\){-3; -5; 1; -9}

5 tháng 3 2020

a) Để A là p/s thì \(n-2\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne2\)

b) \(A\in Z\Leftrightarrow3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{5;-1;3;1\right\}\)

28 tháng 4 2017

b) A thuộc Z

25 tháng 3 2019

a)+b)

A=(n-2)/(n-3)=> A=1+1/(n-3)

Để A là số nguyên => 1/(n-3) là số nguyên => 1chia hết cho n-3 => n-3=1 hoặc -1 => n=4 hoặc 2

Để A là phân số => n thuộc Z và n khác 4 và 2

16 tháng 3 2015

ta có 

+ ) để B thuộc Z thì 10n phải chia hết cho 5n - 3 

+ ) và 5n - 3 chia hết cho 5n - 3 => 2.( 5n - 3 ) = 10n -6 chia hết cho 5n - 3 

từ 2 điều kiện trên =>( 10n -6 ) - ( 10n ) chia hết cho 5n -3         ( áp dụng tính chất đồng dư tự kham khảo )

=> 6 chia hết cho 5 n - 3 =>  5n - 3 thuộc ước của 6 

th1) 5n - 3 = -6 => n ko có giá trị 

th2) 5n - 3 = -3 => ...

th3) 5n -3 = -2 => ... 

th4) 5n - 3 = -1 => ... 

th5) 5n - 3 = 1 => ... 

th6) 5n - 3 = 2 => .... 

còn 2 th nua tu =>