giúp mình gấp! nhanh nha bạn, mình cần ngay bây giờ, các bạn làm dc bao nhiêu thì làm ạ, em cảm ơn rất nhiều!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2
a) Chất rắn màu đen và xanh lơ tan dần, xuất hiện dung dịch mà xanh lam.
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
b) Chất rắn màu đỏ nâu tan dần, xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
c) Dần dần xuất hiện kết tủa trắng.
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\\ Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+BaSO_4\\ Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)
\(3:\\ 1/Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2/2H_2SO_4+Cu\xrightarrow[t^0]{đặc}CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 3/Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ 4/SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ 5/Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ 6/H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Dạng 3:
Bài 1:
a) Số lượng số hạng là:
\(\left(999-1\right):1+1=999\) (số hạng)
Tổng dãy là:
\(A=\left(999+1\right)\cdot999:2=499500\)
b) Số lượng số hạng là:
\(\left(100-7\right):3+1=32\) (số hạng)
Tổng dãy là:
\(S=\left(100+7\right)\cdot32:2=1712\)
Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:
1.
Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới
Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$
Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.
2.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$
Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.
Bài 1:
1) Kẻ tia Cx//AB//DE
Ta có: Cx//AB
\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)
Ta có: Cx//DE
\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)
2) Ta có AB//DE(gt)
Mà DE⊥MN
=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))
Ta có AB//DE
=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)
tam giác ABM và tam giác KBM có
BK=BA
BM là cạnh chung
BM là phân giác góc B = > góc ABM = góc KBM
=> tam giác ABM = tam giác KBM ( c.g.c)
a: Xét ΔABM và ΔKBM có
BA=BK
\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)
BM chung
Do đó: ΔABM=ΔKBM
b: Ta có: ΔABM=ΔKBM
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}\)
hay \(\widehat{BKM}=90^0\)
Xét ΔAME vuông tại A và ΔKMC vuông tại K có
MA=MK
\(\widehat{AME}=\widehat{KMC}\)
Do đó: ΔAME=ΔKMC
Suy ra: ME=MC
Bài 3 :
Đổi : s= 2300m = 2,3 km
Nam đến trường lúc : 7h - 8 phút = 6h52ph
Tổng thời gian Nam đã đi là :t = 6h52ph - 6h25ph = 27ph = 0.45h
Vận tốc của Nam là : v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{2.3}{0.45}\) = \(\dfrac{46}{9}\)( km/h )
đổi ra m/s thì bằng \(\dfrac{46}{9}\) : 3,6 =1.41 m/s
bài 4 :
Vận tốc của vận động viên chạy là : v = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.85}\) = 10,15 (m/s) = 36,54 km/h
so sánh 36 km/h > 36.54 km/h => vận động viên chạy nhanh hơn xe máy
đề bài đâu bạn mình ko thấy
mình cập nhật r nhé