A CJ GIÚP E ĐC KG A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) ta thấy: AB2+AC2=62+82=100
BC2=102=100
⇒ΔABC là tam giác vuông tại A(định lý Pi-ta-go đảo)
b) Xét ΔBAD và ΔBED có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
Chung BD
\(\widehat{DBA}=\widehat{DBE}\)(giả thiết)
⇒ΔBAD = ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒DA=DE(2 cạnh tương ứng)
Bài 2:
a, Xét hai tam giác AIC và BIC ta có:
IC chung
CA = CB
Góc CIA = CIB = 90o
=> Tam giác AIC = tam giác BIC (ch - cgv)
=> IA = IB (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
b, IA = IB = 12/2 = 6
Áp dụng định lý Pytago vào Δ vuông ACI có:
AC²=AI²+IC²
⇒ IC²=AC²-AI²=10²-6²=64
⇒ IC=8 cm
c, Do CA=CB=10cm nên Δ ABC cân đỉnh C nên góc CAB= góc CBA
hay góc HAI=góc KBI
Xét Δ vuông IHA và Δ IKB có:
IA=IB (chứng minh trên)
góc HAI=góc KBI
Góc AHI=BKI=90o90o
⇒ Δ IHA = Δ IKB (ch-gn)
⇒ IH=IK (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Câu 9 : B
Câu 5 : Một số oxit tan trong nước : K2O,SO3,Na2O,CaO,...
Câu 6 :
m Na2SO4 = 100.5% = 5 gam
m H2O = 100 - 5 = 95 gam
Pha chế:
- Cân lấy 5 gam Na2SO4 cho vào cốc
- Đong lấy 95 gam nước cho vào cốc, khuấy đều.
a: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có
AC=AB
\(\widehat{DAB}\) chung
DO đó: ΔAEC=ΔADB
b: Xét ΔEKB vuông tại E và ΔDKC vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{EBK}=\widehat{DCK}\)
Do đó: ΔEKB=ΔDKC
Suy ra: KE=KD
c: Ta có: ΔABD vuông tại D
nên AB>AD
2. Từ CTHH Na2CO3 ta biết:
+ Na2CO3 được tạo ra từ 3 ng tố: Na , C ,O
+ Trong đó có 2 ng tử Na, 1 ng tử C , 3 ng tử O
+ PTKNa2CO3=23.2+12+16.3=124PTKNa2CO3=23.2+12+16.3=124
Từ CTHH Al(OH)3 ta biết:
+ Al(OH)3 tạo ra từ 3 ng tố: Al, O,H
+ Trong đó có 1 ng tử Al, 3 ng tử O, 3 ng tử H
+ PTKAl(OH)3=27+(16+1).3=78
Tổng số phần bằng nhau:
3+4=7(phần)
Số học sinh nam:
35:7 x 3= 15(học sinh)
Số học sinh nữ:
35-15=20(học sinh)
Bài 2:
a: \(\dfrac{2-\sqrt{3}}{3\sqrt{6}}=\dfrac{2\sqrt{6}-3\sqrt{2}}{18}\)
b: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)
Bài 1: A là hiđrocacbon, nên trong A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H
nCO2 = 0,2 mol → số mol của C trong A là nC = 0,2 mol → mC = 0,2.12 = 2,4 gam
mC + mH = mA → mH = 2,8 - 2,4 = 0,4 gam → nH = 0,4 mol
Đặt CTPT của A là CxHy
Có tỉ lệ x : y = nC : nH = 0,2 : 0,4 = 1 : 2
→ Công thức phân tử đơn giản nhất của A là CH2
→ Công thức phân tử của A có dạng (CH2)n
Phân tử khối của A bằng 28 → (12 + 2).n = 28 → n = 2
CTPT của A là C2H4
Công thức cấu tạo của A là CH2=CH2
Bài 2 và bài 3 tương tự bài 1, em tự làm theo cách trên.
Với bài 3, từ số mol H2O, em có thể suy ra số mol H trong A bằng cách nH = 2.nH2O