K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ếch thường chú đông ở hang nơi ẩm ướt vì:

   - Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.

   - Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn và rễ kiếm ăn.

   - Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.

   - Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.

2 tháng 5 2022

lòn

21 tháng 3 2021

Ếch thường sống trong các hang ẩm ướt:  Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

Ếch thường sống trong các hang ẩm ướt vì:  

Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

31 tháng 10 2021

mùa hạ gió thổi từ biển vào mang theo khối không khí nóng ẩm dễ hình thành mây mưa, càng gần biển mưa càng nhiều, càng ở sâu trong lục địa thì mưa càng ít. mùa đông gió thổi từ trong đất liền ra nên thời tiết hanh khô ít mưa

10 tháng 11 2021

cảm ơn bn nhiều ạ !

NV
23 tháng 12 2022

3.

Do M là trung điểm BC \(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)

N là trung điểm AC \(\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

K là trung điểm AB \(\Rightarrow\overrightarrow{BK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)

Do đó:

\(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CM}-\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{BK}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}\)

\(=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{0}\)

4.

\(\overrightarrow{BC}=\left(6;-2\right)\)

Gọi \(A'\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{BA'}=\left(x+3;y-1\right)\)

Do A' thuộc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{BA'}\) và \(\overrightarrow{BC}\) cùng phương

\(\Rightarrow\dfrac{x+3}{6}=\dfrac{y-1}{-2}\Rightarrow x=-3y\)

\(\Rightarrow A'\left(-3y;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{AA'}=\left(-3y-2;y-4\right)\)

Mà AA' vuông góc BC \(\Rightarrow\overrightarrow{AA'}.\overrightarrow{BC}=0\)

\(\Rightarrow6\left(-3y-2\right)-2\left(y-4\right)=0\Rightarrow y=-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow A'\left(\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)

cái rêu nó thường sống ở những nơi ẩm ướt vì nó sẽ có nước để nó hút connf những chỗ khác vì nó ko có mạch dẫn nên ko hút dc

vì rêu ko có hoa và mạch dẫn nếu rêu có hoa nó sẽ sống ở mọi nơi dc

Rêu ko có hoa, mạch dẫn, rễ còn cây có hoa thì có hết !

Rêu sống ở chỗ ẩm ướt vì ở đó nó sẽ có nước còn các chỗ khác thì vì nó ko có mạch dẫn nên ko hút được nước !

# Hok tốt !

30 tháng 1 2022

THAM KHẢO

 

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

tk

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

Chúng ta phải nhai kĩ khi ăn vì khi ta nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa cao,cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

Nếu có lạc đề thì cho mình xin lỗi nhé !

22 tháng 12 2022

Bởi vì nó dễ tiêu hóa thức ăn

30 tháng 12 2022

TK:
Ăn là để hấp thụ các chất dinh dưỡng, duy trì sự sống. Thức ăn vào miệng trước hết phải được răng nhai kỹ, nghiền nát, sau đó mới được nuốt xuống dạ dày, biến thành chất hồ lỏng rồi chuyển sang ruột non để tiêu hóa. Khi hệ thống tiêu hóa làm việc bình thường, cơ thể có thể hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng, thể hiện tinh thần tràn trề, khí huyết thịnh vượng.

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-minh-hoi-vi-sao-phai-nhai-ky-khi-an-minh-dang-can-gap-a-mon-sinh-8-nhe-cac-ban.7393376052190

Tôi đã trả lời mà???

Gọi s là diện tích đáy của thanh.

Đổi 10cm = 0,1m; 3cm = 0,03m 

Thể tích của thanh là:

V=0,1⋅s=0,1s

Thể tích phần nổi của thanh là:

Vnổi=0,03⋅s=0,03s

Thể tích phần chìm của thanh là:

Vchìm=0,1s − 0,03s=0,07s

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên thanh là:

FA = 0,07s⋅10000 = 700s

Do vật nổi ⇒FA=P⇒FA=P

Trọng lượng của thanh là: P=700s

 Khối lượng của thanh là:

m = 700s:10=70

Khối lượng riêng của thanh là: 

D = 70s:0,1s = 700kg/m3
15 tháng 1 2022

Chẳng hiểu cậu đang viết cái gì ((: ???