K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔKIH vuông tại H có 

HB=HI(gt)

HA=HK(gt)

Do đó: ΔABH=ΔKIH(Hai cạnh góc vuông)

20 tháng 3 2021

mấy câu khác bạn làm nốt đc ko ?

6 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

12 tháng 7

Cj ơi cj làm đc bài này chx ạ, cứu e vs cj=(((((

21 tháng 10 2019

Xét ∆BAD và∆CAD có 

Góc BAD=góc CAD(vì AD là phân giác gócA)

AB=AE(gt)

AD:cạnh chung

Do đó:∆BAD=∆CAD(c.g.c)

=>góc ADB=góc ADE

Mà ADB+ADE=180°(2 góc kề bù)

=>ADB=ADE=180:2=90°

=>AD vuông góc với BE

21 tháng 10 2019

bạn kẻ luôn cho mình cái hình được ko

18 tháng 3 2021

a/ Ta có: \(\Delta\) ABC cân tại A=> AB=AC

mà AC=10cm => AB=10cm

Ta có: AH là đường cao \(\Delta\) ABC => \(\Delta\) ABH vuông tại H

=> \(AH^2+BH^2=AB^2\) ( định lý Pytago)

dựa vào số liệu đầu bài và số liệu đã tính => BH=6cm

Ta có \(\Delta\) ABC cân, AH là đường cao => AH cũng là trung tuyến => H trung điểm BC

=> BH=CH=6cm

b/ Ta có: \(\Delta\) KAH vuông tại K => \(A_1+H_1=90^0=>H_1=90^o-A_1\left(1\right)\)

Ta có: \(\Delta\) ADH vuông tại D => \(A_2+H_2=90^o=>H_2=90^o-A_2\left(2\right)\)

Ta có: \(A_1=A_2\left(t.gABC\right)cân,AHlàđườngcaovàcũngsẽlàphângiác\left(\right)\) (3)

từ \(\left(1\right)\left(2\right)và\left(3\right)\) => \(H_1=H_2\)

Xét \(\Delta\) AKH và \(\Delta\) ADH có: \(\left\{{}\begin{matrix}A_1=A_2\\AHchung\\H_1=H_2\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta\) AKH=\(\Delta\) ADH(g.c.g)

=> AK=AD

18 tháng 3 2017

Làm 3 cách lun nha

18 tháng 3 2017

Làm tạm 1 cách thôi nhé

B A C N M

Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta BMC\)có:

\(BN=CM\)(Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC => 1/2 AB = 1/2 AC)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Vì tam giác ABC cân tại A)

\(BC\): chung

\(\Rightarrow\Delta BNC=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BM=CN\)(2 cạnh t.ứng)