Có 2 tế bào nguyên phân liên tiếp 1 số lần tạo ra 192 tế bào con. Tính số lần nguyên phân liên tiếp của 1 tế bào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Kết thúc 2 lần NP, số tế bào con được sinh ra là:
22= 4 (tế bào)
b, Nếu 2 tế bào trên NP liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra 64 tế bào con, ta gọi số lần NP là k (lần) (k:nguyên, dương).
Ta có: 2.2k=64
<=> 2k=32=25
<=> k=5 (TM)
Vậy 2 tế bào này NP liên tiếp 5 lần để tạo ra 64 tế bào con.
Số tb con tb A tạo ra là :
2^3 = 8 (tb ) con
Số tb con tb B tạo ra = 1/2 . tb A = 1/2 . 8 = 4 (tb con )
=> Số tb con do tb C tạo ra :
8 + 4 = 12 ( tb )
Tổng 3 tb trên là :
8 + 4 + 12 = 24 ( tb con )
Gọi k là số lần nguyên phân
Ta có : 2.2k=16 => 2k= 8 = 23 => k =3
Số nst trong tb con là : 2.23.42 = 672 nst
\(1\)
Số tế bào con tạo ra : \(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)
\(\rightarrow\) Số lượng NST trong các tế bào con là : \(2n.8=192\left(NST\right)\)
Câu 2 :
Gọi x là trạng thái NST của tb trên .
Ta có :
x . 2^4 = 144
-> x = 9
mà bộ NST của loài 2n = 8
-> tb trên có dạng NST là 2n + 1
Câu 3 :
Gọi x là NST trong tb trên
Kì giữa có số cro 4n = 416
-> 2n = 208
Ta có :
x . 2^3 = 208
-> x = 26
mà bộ NST 2n = 24
-> Đột biến 2n + 2.
Bài 1 (Đây là bài làm tóm tắt, sau bạn cần tách câu hỏi rõ ràng)
\(a,\) \(2^4=16\left(tb\right)\)
\(b,\)
- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.16=128\left(NST\right)\)
- Kì sau: \(4n.16=256\left(NST\right)\)
Bài 2
\(a,2.2^2=8\left(tb\right)\)
\(b,\)- Tổng số NST đơn ở kì cuối nguyên phân là: \(2n.8=64\left(NST\right)\)
- Kì sau: \(4n.8=128\left(NST\right)\)
Bài 3
\(a,\) \(3'\) \(...\) \(-X-T-G-A-X-T-A-G-T-X-\) \(...\) \(5'\)
Mạch bổ sung: \(5'...-G-A-X-T-G-A-T-X-A-G-...3'\)
\(N=2.10=20\left(nu\right)\)
\(G=X=5\left(nu\right)\)
\(A=T=5\left(nu\right)\)
a, Số TB con: 192:2n= 192:24= 8 (tế bào)
Gọi k là số lần NP của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu (k:nguyên, dương)
\(Ta.có:2^k=8=2^3\\ \Rightarrow k=3\)
Vậy: TB trên đã NP liên tiếp 3 lần.
b, Số lượng giao tử: 8 x 4 = 32(giao tử). Trong đó:
- Số lượng trứng: 8 x 1 = 8 (trứng)
- Số lượng thể cực: 8 x 3 = 24(thể cực)
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào (k nguyên dương)
Theo đề bài ta có: 6*2k = 192 => 2k = 32 = 25 => k = 5
Vậy mỗi tế bào đã nguyên phân liên tiếp 5 đợt
Gọi số lần nguyên phân tb 1 lak x, tb2 lak y (x, y ∈ N*)
Ta có : \(2^x+2^y=192\)
-> \(2^x\left(1+2^{y-x}\right)=192\)
-> \(2^x\left(1+2^{y-x}\right)=2^6.3\)
-> \(\left\{{}\begin{matrix}2^x=2^6\\1+2^{y-x}=3\end{matrix}\right.\)
-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\2^{y-6}=2^1\end{matrix}\right.\)
-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y-6=1\end{matrix}\right.\)
-> \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=7\end{matrix}\right.\)
Vậy 1 tế bào nguyên phân 7 lần, 1 tế bào nguyên phân 6 lần