Đọc khổ thơ sau: Hạt mưa tinh nghịch lắm Thi cùng với ông sấm Gõ thùng như trẻ con Ào ào trên mái tôn. a, Trong khổ thơ trên, những vật nào được nhân hoá? b, Tác giả áp dụng cách nhân hoá nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự vật được nhân hoá : Hạt mưa, sấm, chớp .( 1 điểm )
- Từ ngữ được nhân hoá : Tinh nghịch, gõ thùng như trẻ con, chuồn đâu mất (1điểm )
b – Học sinh nêu được hình ảnh mình thích và nêu lí do thích hình ảnh đó được ( 1 điểm )
Câu 5: (5điểm).
- Kể được một việc làm theo một trình tự diễn ra: ( 1 điểm).
- Bài làm có bố cục rõ ràng, thể hiện rõ nội dung công việc đã làm: (1 điểm).
- Nêu được ý nghĩa của công việc mình đã làm đẻ bảo vệ môi trường: (1 điểm).
- Nêu được cảm nghĩ của mình về việc làm đó: (1 điểm).
- Sử dụng câu, từ chính xác: (1 điểm)
-Những nhân vật được nhân hóa là:
hạt mưa: tinh nghịch
sấm:ông
chớp:chuồn
ao: khóc
mây:gánh nc
Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh.
a) Trong bài thơ trên các nhân vật sau đây được nhân hoá : bác kim giờ, anh kim phút, bé kim giây.
b) Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách gọi là bác, là anh, là bé.
c) Em thích nhất hình ảnh :
"Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng"
Vì hình ảnh này đã tả chiếc kim giây thật hay : nó vừa nhỏ bé, mảnh mai vừa chạy nhanh trên mặt đồng hồ tựa như một cậu bé rất nhanh nhẹn và tinh nghịch.
Biện pháp nhân hóa trong hai khổ thơ trên có tác dụng miêu tả cây cau cũng giống như con người, có tình cảm và cảm xúc, tô đậm lên đặc điểm của cây cau.
a. Quê hương trong các khổ thơ trên được tác giả miêu tả là tiếng ve, lời ru của mẹ, dòng sông, góc trời tuổi thơ, cánh đồng vàng, dáng mẹ yêu, nơi chôn rau cắt rốn.
b. Tình cảm của tác giả đối với quê hương rất sâu đậm. Tác giả đã miêu tả cụ thể những vẻ đẹp bình dị của quê hương mình bằng tất cả nỗi nhớ và niềm tự hào.
Những nv đc nhân hoá:
Hạt mưa
Sấm
Tác giả đã s/d cách nhân hoá:
Lấy hđ tính chất con người để chỉ hđ tính chất sự vật
Lấy những từ để gọi con người gọi sự vật.
HT
hat mưa ông sấm