K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

1Bởi vì gia vị có dạng bột nên khi cho vào lúc thức ăn nóng, sự nung nóng sẽ giúp bột hòa tan nhanh và hiệu quả hơn so với nước bình thường.

4)vì khi bỏ đá vào trước cafe và bỏ sữa vào,thì phân tử và nguyên tử sữa sẽ chuyển động chậm do phân tử và nguyên tử cũng có những khoảng cách nên khi chạm vào đích thì sữa xen vào cafe làm cho nó trở thành cafe sữa  vì đá tan trong cafe khi cafe có nhiệt độ cao hơn so với đá nên sẽ thu nhiệt làm cho cafe trong càng giảm nhiệt độ (1) còn nếu như bỏ sữa vào cafe và đá sau thì phân tử và nguyên tử chuyển động bình thường do phân tử và nguyên tử cũng có những khoảng cách nên khi chạm vào đích sữa thì sữa xen vào cafe làm cho nó trở thành cafe sữa, nếu bỏ đá sau thì sữa đã kịp xen vào cafe làm cho nó cafe sữa và tại sao nó lạnh giống ý (1) nó là (2)

từ (1) và (2)=>là hiện tượng khếch tán thì chuyển động khi bỏ đá trước và sữa sau thì chuyển động chậm hơn và khi bỏ đá sau và sữa trước thì chuyển động bình thường nên thường người ta bỏ đá sau và sữa trước là vậy; tuy nhiên muốn cho phân tử và nguyên tử chuyển động nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ

1 Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.2 Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?3 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:A....
Đọc tiếp

1 Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (Hải đăng) người ta thường xây nó trên cao.

2 Hãy giải thích tại sao khi ta đứng trước ngọn đèn: đứng gần ta thấy bóng lớn còn đứng xa thấy bóng nhỏ hơn?

3 Bằng kiến thức vật lý em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Cọc đèn tối chân”.

4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:

A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.

B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.

C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.

D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.

5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:

A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.

B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.

C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.

6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

8 Vùng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.

D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.

9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:

A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.

B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.

C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.

10  Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:

A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.

B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.

C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.

11  Bóng tối là những nơi:

A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.

giúp mình đi mn mai mình kt r 

1
19 tháng 10 2021

Câu 1,2,3 bn tham khảo nhé!

4 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích:

A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.

B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.

C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay.

D. Câu A và B đúng . E. Cả A, B và C đều đúng.

5 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng, khi đó:

A. Phía sau nó là một vùng bóng đen. D. Phía sau nó là một vùng nửa tối.

B. Phía sau nó là một vùng vừa bóng đen và nửa tối. e. Phía sau nó là một vùng bóng đen xen kẻ nửa tối.

C. Phía sau nó là một vùng bóng đen và hai vùng nửa tối.

6 Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời. E. Mặt trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

B. Mặt trời bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

C. Một phần mặt trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

D. Một phần Mặt trời bị che khuất và thấy các tai lửa của mặt trời

7 Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn ánh nắng mặt trời.

B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.

D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

E. Một phần Mặt trăng bị che khuất và thấy các tia sáng mặt trời

8 Vùng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen. D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.

D. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.

9 Một vật chắn sáng đặt trước một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ là:

A. Một vùng tối. D. Một vùng nửa tối.

B. Một vùng bóng đen E. Một vùng tối lẫn nửa tối.

C. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.

10  Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:

A. Người ở đó không nhìn thấy mặt trăng. D. Người ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt trăng.

B. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. E. Người ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.

C. Người ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.

11  Bóng tối là những nơi:

A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

C. Phần trên màn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.

D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới

E. Là những hình ảnh được chiếu lên trên màn.

19 tháng 10 2021

thanks bn nhiều :3

27 tháng 8 2016

1.Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
+ Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt 
+ Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công

Câu 2

Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy Câu 3

quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành ..
 
27 tháng 8 2016

1.1. Khi nấu cơm thì gạo nóng lên, khi rã gạo gạo cũng nóng lên. Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng hay giảm, nguyên nhân biến đổi nhiệt năng

Trong trường hợp trên nhiệt năng của gạo tăng
Nguyên nhân biến đổi nhiệt năng
+ Khi nấu cơm nhiệt năng của gạo tăng nhờ được truyền nhiệt 
+ Khi giã gạo nhiệt năng của gạo tăng nhờ được thực hiện công

2. 2. Vào mùa hè ở các nơi sứ nóng thường mặc áo dài hoặc quấn khăn dày. Nhưng ở nước ta, khi hơi nóng thì ta mặc quần áo ngắn, vì sao?

Ở các xứ nóng người ta mặc áo dày quấn khăn dày để tránh mất nhiều nước trong cơ thể mà ở đó rất ít nước nên khó bổ sung lượng nước đã mất còn ở nước ta đâu cần như vậy

3. Tại sao quạt lại mát

Quạt mát là do sự đối lưu của không khí tạo thành

 

 
29 tháng 7 2019

Vì khi lắp máy lạnh trên cao, không khí phần trên gặp lạnh, co lại, trọng lượng riêng tăng nên di chuyển xuống dưới, còn phần khí ở dưới nóng hơn nên di chuyển lên trên, gặp lạnh, lại di chuyển xuống dưới. Vì vậy mà ko khí toàn bộ trong phòng được làm mát

11 tháng 4 2019

do chăn mới chứa nhiều không khí hơn chăn cũ, mà không khí dẫn nhiệt kém nên chăn mới ấm hơn chăn len cũ.

24 tháng 4 2023

1. Khi để ấm đun trên bếp ga để khi đun nước thì phần nước ở dưới bị nóng lên giãn nở nên có khối lượng nhỏ hơn phần nước phía trên còn phần nước phía trên nặng hơn nên sẽ chìm xuống sẽ tạo thành một dòng đối lưu. Dần dần nước sẽ được nóng đều và nhanh hơn.

2. Lắp máy lạnh ở vị trí cao để không khí phía trên được làm lạnh trước sẽ nặng và chìm xuống còn phần không khí phía trên chưa lạnh nên nhẹ hơn bay lên và sẽ tiếp tục được làm lạnh, Cũng sẽ tạo thành một dòng đối lưu và không khí sẽ được lạnh đều.

29 tháng 9 2020

Câu 1: bắt thang lên mà hỏi ông trời

Câu 2: hỏi người xây trường đó bạn

Câu 3: hỏi người xây những ngọn hải đăng đó bạn

2 tháng 5 2021

Các bạn giúp mình với, mình sắp thi rồi

 

1) Tại sao động vật sống ở xứ lạnh thường có bộ lông dày hơn động vật sống ở sứ nóng?2) Tại sao có nhiều động vật khi ngủ đã cuộn tròn mình lại vào lúc thời tiết lạnh lẽo?3) a/Tại sao ở nông thôn người ta thường ấm nước chè( Trà) bằng thấu hay rơm, rạ,...b/ Muốn giữ cho nước đá lâu tan , người ta thường bỏ chúng vào thùng làm bằng nhựa , xốp hay vùi nó trong mạc cưa, trấu,v.v.4/ Tính nhiệt...
Đọc tiếp

1) Tại sao động vật sống ở xứ lạnh thường có bộ lông dày hơn động vật sống ở sứ nóng?

2) Tại sao có nhiều động vật khi ngủ đã cuộn tròn mình lại vào lúc thời tiết lạnh lẽo?

3) a/Tại sao ở nông thôn người ta thường ấm nước chè( Trà) bằng thấu hay rơm, rạ,...

b/ Muốn giữ cho nước đá lâu tan , người ta thường bỏ chúng vào thùng làm bằng nhựa , xốp hay vùi nó trong mạc cưa, trấu,v.v.

4/ Tính nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ được khi uống 1 lượng nước là 200g nhiệt độ \(60^0C\). Biết nhiệt độ của cơ thể là \(37^0C\).

5/ Múc 100g gầu nước từ giếng sâu 2m, mỗi gầu có dung tích thì tốn 1 công là bao nhiêu?

Nếu công đó được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt thì sẽ làm cho nước nóng thêm bao nhiêu độ?

6/ 1 xoong nhôm có khối lượng 400g chứa 3kg nước được đun trên 1 bếp lò, Hỏi xoong nước nhận được 1 nhiệt lượng là bao nhiêu khi xoong nước nóng lên từ \(10^0C\rightarrow60^0C\)

1
8 tháng 4 2021

1) Đó là khả năng thích nghi với môi trường sống. Bộ lông dày giúp động vật giữ đc thân nhiệt do các lớp k khí dẫn nhiệt kém xen vào bên trong

2) Khi lạnh, chúng sẽ cuộn tròn lại làm cho phần lông xù lên. Các phân tử, nguyên tử k khí lạnh sẽ xen kẽ vào phần lông nhiều hơn, đồng thời k khí lạnh sẽ ít tiếp súc với bề mặt da của động vật làm cho nó có thể giữ ấm cơ thể

3) b, Vì khi vùi trấu trong trấu có khoảng cách chứa k khí nên sẽ làm chậm sự tuyền nhiệt ra môi trường nên lâu tan, còn trong thùng xốp cũng có k khí

  
                                                        Đề Cương Vật Lý 6 Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh...
Đọc tiếp

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 

Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?

Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? 

Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ? 

Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? 

Câu 5 : Có người gải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được những vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai 

Câu 6 : 1 quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm . Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không ? Tại sao ? 

Câu 7 : Tại sao trên đường bê tông người ta  phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ? 

Câu 8 :Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Lầm thế nào để tránh hiện tượng này ? 

Câu 9 : Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , thoại tiên các em thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ? 

Câu 10 : Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày , bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. Giải thích tại sao ? 

                                         Giúp mk với cảm ơn trước :) 

14
14 tháng 3 2016

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

15 tháng 3 2016

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

31 tháng 12 2018

1.Để ánh sáng được phân bố đều và tránh hiện tượng đổ bóng (vì ánh sáng truyền theo đường thẳng và hiện tượng khuếch xa. ánh sáng là không đáng kể trong trường hợp này), nếu chỉ dùng một bóng lớn ánh sáng phân bố không đều, chỗ sáng quá chỗ tối quá và nhiều chỗ bị bóng đen che khuất ảnh hưởng tới thị lực của các em.

2.Do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng mà chân đèn lại vuông góc với đèn nên những tia sáng từ đèn không thể chiếu sáng chân đèn.

3.Khi đứng trước ngọn đèn, các tia sáng sẽ chiếu tới các điểm cao nhất và thấp nhất của ta tạo ra 2 "biên" của bóng. Và đương nhiên là góc tạo bởi các tia sáng với mặt đất là góc nhọn. Khi càng gần nguồn sáng thì góc tạo bởi các tia sáng ở "biên" với mặt đất càng tiến gần tới góc vuông => vùng bóng được trải rộng => bóng của ta ngày càng lớn.

31 tháng 12 2018

1. Tại sao trong lớp học, người ta thường lắp các đèn ở các vị trí khác nhau? → Để ánh sáng được phân bố đều và tránh hiện tượng đổ bóng (vì ánh sáng truyền theo đường thẳng và hiện tượng khuếch xa. ánh sáng là không đáng kể trong trường hợp này), nếu chỉ dùng một bóng lớn ánh sáng phân bố không đều, chỗ sáng quá chỗ tối quá và nhiều chỗ bị bóng đen che khuất ảnh hưởng tới thị lực của các em.