Một người đứng trên một tấm ván được treo bằng các ròng rọc như hình vẽ trọng lượng người và ván lần lượt là P1 = 600N, P2 = 300N. Người ấy kéo dây a với một lực bằng bao nhiêu để tấm gỗ cân bằng. Tính lực tác dụng lên giá đỡ. Bỏ qua trọng lượng của dây và các ròng rọc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu không có lực am sát thì lực kéo là F', ta có:
F'.S = P.h => F' = P.h/S = 600.0,8/2,5 = 192 (N).
Vậy độ lớn lực ma sát là: Fms = F - F' = 300 - 192 = 108 (N).
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H = P.h/F.S = (600.0,8/300.2,5).100% = 64%
14. Để đưa một vật có trọng lượng P = 600N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người công nhân phải kéo đầu dây đi một đoạn là 10m. Lực kéo của công nhân bằng ròng rọc động và độ cao đưa vật lên là
A. 1200N, 2,5m.
B. 300N, 5m.
C. 600N, 10m.
D. 600N, 5m.
a)
để khúc gỗ không tượt
\(P< 2F_{ms}\) (hai tấm ván)
\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{2\mu}< N\)
\(\Rightarrow N>50N\)
b) P-2Fms=m.a
\(\Rightarrow a=\)2m/s2
thời gian vật đi được h=1m
s=a.t2.0,5=1\(\Rightarrow t=\)1s
c) để vật trượt đều khi kéo lên với lực F
F-2Fms-P=0
\(\Rightarrow F=\)48N
Bài 6 :
\(A_{cóich}=P.h=600.0,8=480\left(J\right)\)
\(A_{tp}=F.s=300.2,5=750\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=64\%\)
Bài 7 :
a/ Ko có ma sát \(\Leftrightarrow F.l=P.h\Leftrightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=8\left(m\right)\)
b/ Có ma sát :
\(A_{ci}=P.h=1000\left(J\right)\)
\(A_{tp}=F.l=1200\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=83,33\%\)
Chọn C
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
Tổng trọng lượng người và ván là
\(P=P_1+P_2=600+300=900N\)
Lực kéo cần bỏ ra
\(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450N\)