Theo em , ở nước ta hiện nay còn tồn tại những làng nghề thủ công truyền thống nào ở thế kỉ XVI - XVIII . Trách nhiệm gì của bản thân em để giữ gìn và phát triển những làng nghề đó .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết:
- Truyền thống làm đồ gốm.
- Truyền thống làm nón lá.
- Truyền thống làm chiếu cói.
+Kế thừa và phát triển
+Nâng cao chầt lượng ,sản phẩm, quản bá thương hiệu ,sáng tạo
+Giữ gìn nghề thủ công đó
+Phát triển mạnh về nghề thủ công đó
.....
TK
Tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết:
- Truyền thống làm đồ gốm.
- Truyền thống làm nón lá.
- Truyền thống làm chiếu cói.
+Kế thừa và phát triển
+Nâng cao chầt lượng ,sản phẩm, quản bá thương hiệu ,sáng tạo
+Giữ gìn nghề thủ công đó
+Phát triển mạnh về nghề thủ công đó
.....
- -Một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy là:
- 1. Làng Gốm Bát Tràng - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội
- 2. Làng Lụa Vạn Phúc – Làng Nghề Truyền Thống Ở Hà Nội
- 3. Làng Nón Chuông - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội
- 4. Làng Quạt Chàng Sơn - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội
- 5. Làng Rối Nước Đào Thục - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội
- 6. Làng Nghề Tăm Hương Quảng Phú Cầu Hà Nội
- 7. Làng Nghề Thêu Ren Quất Động - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội
- 8. Làng Mây Tre Đan Phú Vinh - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội
- 9. Làng Đúc Đồng Ngũ Xã - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội
- 10. Làng Nhạc Cụ Dân Tộc Đào Xá - Làng Nghề Cổ Truyền Hà Nội
- 11. Làng Nghề Kim Hoàn Định Công - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội
- 12. Làng Chuồn Chuồn Tre Thạch Xá
- - Cái tên đầu tiên không thể vắng mặt trong các làng nghề truyền thống tại Hà Nội đó là Làng Gốm Bát Tràng. Tọa lạc bên bờ tả ngạn sông Hồng, làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm. Làng gốm Bát Tràng đã tồn tại với tư cách một làng nghề khoảng hơn 500 năm tuổi là thiên đường của các đồ vật bằng gốm, gốm ở đây vừa rẻ vừa đẹp, đặc biệt khách tham quan có thể tự làm gốm theo sở thích của mình.
- - Chúng ta cần tuyên truyền, chia sẻ với mọi người xung quanh về nghề truyền thống, sử dụng các sản phẩm của nghề truyền thống, tham gia các lớp học làm sản phẩm truyền thống. - Mỗi người cần phải trang bị một thái độ trân trọng, tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống.
Tham khảo: Giới thiệu đôi nét về làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh)
* Yêu cầu số 1: Mô tả đôi nét về làng nghề
- Làng tranh Đông Hồ thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, là làng nghề vẽ tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Cách Hà Nội chừng 33 km về hướng Đông và nằm sát bờ Nam đê sông Đuống, làng Hồ hay Đông Hồ là cái nôi của dòng tranh khắc gỗ dân gian đặc sắc được nhiều người cả trong và ngoài nước biết đến, với những bức tranh từ lâu đã đi vào đời sống tinh thần bao người dân Việt.
- Xuất hiện từ khoảng thế kỷ XVI, tranh Đông Hồ được hình thành bằng phương pháp thủ công, là kết tinh của sự khéo léo và nhẫn nại, cộng với nghệ thuật thẩm mỹ đầy tinh tế… Đây không phải là những bức tranh được vẽ theo cảm hứng nhưng được in lại qua những bản khắc, và để có bản khắc đạt đến độ tinh xảo, đòi hỏi ở người vẽ mẫu cũng như người khắc ván phải có lòng yêu nghệ thuật và trình độ kỹ thuật cao. Tranh Đông Hồ có đến 180 loại được phân thành 5 loại chính gồm: tranh thờ, tranh lịch sử, tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt và truyện tranh.
- Có thể nói giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XIX đến năm 1944 là thời cực thịnh của làng tranh, với 17 dòng họ trong làng đều tham gia làm tranh.
- Qua những năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), do chiến tranh tàn phá khốc liệt nên nghề làm tranh cũng tạm bị gián đoạn.
- Đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc nhất là khi đất nước thống nhất thì làng tranh mới được khôi phục. Đáng tiếc là qua mấy chục năm đổi mới theo nền kinh tế thị trường và với sự tác động của các trào lưu nghệ thuật phương Tây, nhận thức và xu hướng xã hội cũng có sự thay đổi đẩy dòng tranh Đông Hồ đối mặt với sự tồn vong của chính mình.
* Yêu cầu số 2: Đề xuất biện pháp bảo tồn:
- Xây dựng quy hoạch tổng thể và vùng nguyên liệu ổn định cho các làng nghề.
- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của các làng nghề truyền thống.
- Phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch trải nghiệm.
- Tôn vinh các nghệ nhân; đẩy mạnh các hoạt động học hỏi, truyền nghề cho thế hệ trẻ.
Mk xin trả lời là
+Kế thừa và phát triển
+Nâng cao chầt lượng ,sản phẩm, quản bá thương hiệu ,sáng tạo
Ngày nay, nhiều làng thủ công vẫn còn đang hoạt động và phát triển như: gốm Bát Tràng (Hà Nội)...
Giải pháp bảo tồn: Thường xuyên tổ chức các buổi tham quan, triển lãm sản phẩm; Tổ chức các buổi hoạt động trải nghiệm cho du khách đến tham quan; Phát triển kinh tế kết hợp phát triển du lịch,…
Tham khảo!
Một số làng nghề thủ công được hình thành từ các thế kỉ XVI-XVIII và vẫn tồn tại, phát triển đến ngày nay:
- Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)
- Làng gốm Thanh Hà (Hội An)
- Làng dệt La Khê (Hà Nội)
- Làng nghề rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),...
Một số giải pháp bảo tồn các làng nghề:- Đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm của làng nghề
- Duy trì và phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi; thúc đẩy công tác đào tạo, truyền nghề.
- Phát triển làng nghề gắn với du lịch, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo các giái trị văn hóa truyền thống, thân thiện với môi trường.
- Tăng cường tuyên truyền cho thế hệ trẻ giá trị của các làng nghề và tầm quan trọng của việc bảo tồn, phát triển làng nghề.
Hiện nay cả nước có trên 5.100 làng nghề và làng có nghề truyền thống. Các làng nghề hoạt động trên đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho khoảng trên 10 triệu lao động, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho nhân dân chủ yếu ở khu vực nông thôn.Chúng ta phải xây rào,...