Câu 19: Động vật ở vùng lạnh thường có hiện tượng ngủ đông, điều đó có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng B. Giúp lẩn tránh kẻ thù
C. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt D. Tránh mất nước cho cơ thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
I. Tập tính quen nhờn giúp cho động vật tiết kiệm năng lượng, tránh lãng phí năng lượng vào các hành động vô ích. à sai.
II. Hiện tượng in vết ở một số loài động vật giúp tăng khả năng sống sót của con non trong giai đoạn mới sinh. à đúng
III. Học ngầm là kiểu phối hợp các kinh nghiệm cũ, vốn có trong tiềm thức để giải quyết những tình huống mới trong thực tế. à sai.
IV. Dạy thú làm xiếc hoặc thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của con người bằng cách thưởng hoặc phạt có cơ sở từ hiện tượng điều kiện hóa đáp ứng. à đúng
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
Khi trời lạnh, các động vật đẳng nhiệt thường chống lạnh bằng cách tăng nhiệt độ như: ngủ đông, xù lông, tụ tập bầy đàn,...
Giảm chuyển hóa tế bào à giảm nhiệt.
Vậy: C đúng
Đáp án C
Khi trời lạnh, các động vật đẳng nhiệt thường chống lạnh bằng cách tăng nhiệt độ như: ngủ đông, xù lông, tụ tập bầy đàn,...
Giảm chuyển hóa tế bào à giảm nhiệt.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất
A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.
Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.
Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.
Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.
C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.
Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.
Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?
A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ.
Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?
A. Lớp Bò sát. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Lưỡng cư. D. Lớp Thú.
Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện. B. Nhện, bọ cạp. C. Tôm, nhện. D. Kiến, ong mật
Câu 35: Câu 9 Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )
Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.
A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính
C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.
Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng:
A. Giảm trọng lượng khi bay. B. Giảm sức cản của gió.
C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.
Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?
A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy.
C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang.
Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
A. Gốc đôi râu thứ 2. B. Gốc đôi râu thứ 1. C. Dạ dày. D. Lá mang
Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:
A. Động vật nguyên sinh. B. Động vật có xương sống.
C. Thần mềm. D. Sâu bọ.
Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh.
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. D. Có miệng to và khoang ruột rộng.
Đáp án A
Hiện tượng ngủ đông của động vật giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
A