K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:       “Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm...
Đọc tiếp

Đề1:

 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

       “Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo lên: “Gió! Gió! Gió mát quá!”

       “A, tên mình đây rồi! -Cô Gió thầm nghĩ -Mình đã tìm thấy tên rồi!”

       Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát:

              Tôi là ngọn gió

              Ở khắp mọi nơi

              Công việc của tôi

              Không bao giờ nghỉ...

Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô: Gió!

                                  (Trích “Cô gió mất tên” –Xuân Quỳnh)

Câu 1: Xác định ngôi kể trong đoạn trích và nêu tác dụng của ngôi kể đó.

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ trong câu văn sau:“Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển.”

Câu 3: Tại sao dù không trông thấy cô Gió, người ta vẫn nhận ra cô ngay và gọi tên cô: “Gió”?

Câu 4: Qua văn bản đọc hiểu, em hãy rút ra thông điệp cho bản thân. Lí giải.

Câu 5: Mở rộng chủ ngữ của câu văn sau: Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ.

+Giúp mik vs các bét boi bét gơn ơiiiiii❤

0
Đề1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:       “Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm...
Đọc tiếp

Đề1:

 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

       “Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo lên: “Gió! Gió! Gió mát quá!”

       “A, tên mình đây rồi! -Cô Gió thầm nghĩ -Mình đã tìm thấy tên rồi!”

       Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát:

              Tôi là ngọn gió

              Ở khắp mọi nơi

              Công việc của tôi

              Không bao giờ nghỉ...

Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô: Gió!

                                  (Trích “Cô gió mất tên” –Xuân Quỳnh)

Câu 1: Xác định ngôi kể trong đoạn trích và nêu tác dụng của ngôi kể đó.

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ trong câu văn sau:“Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển.”

Câu 3: Tại sao dù không trông thấy cô Gió, người ta vẫn nhận ra cô ngay và gọi tên cô: “Gió”?

Câu 4: Qua văn bản đọc hiểu, em hãy rút ra thông điệp cho bản thân. Lí giải.

Câu 5: Mở rộng chủ ngữ của câu văn sau: Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ.

+Giúp mik vs các bét boi bét gơn ơiiiiii❤

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo lên: “Gió! Gió! Gió mát quá!”

        “A, tên mình đây rồi! - Cô Gió thầm nghĩ - Mình đã tìm thấy tên rồi!”

Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát:
Tôi là ngọn gió
                 Ở khắp mọi nơi
                 Công việc của tôi
                 Không bao giờ nghỉ…
Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô: Gió!
                                        (Trích “Cô gió mất tên” – Xuân Quỳnh)
 Câu 1: Xác định ngôi kể trong đoạn trích.
 Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau:
“Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển.”
Câu 3: Tại sao dù không trông thấy cô Gió, người ta vẫn nhận ra cô ngay và gọi tên cô: “Gió” ?
Câu 4: Qua văn bản đọc hiểu, em hãy rút ra thông điệp cho bản thân. Lí giải.

2

Tham khảo:

Câu 1: Ngôi kể thứ 3

Câu 2:

Nhân hóa: Cô Gió

Liệt kê: ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền

Tác dụng:

Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn

Nhấn mạnh về sự đa dạng, phong phú của thiên nhiên, của thế giới xung quanh và cho thấy được sứ mệnh, sự gắn bó của gió với mọi sự vật trong đời sống

Tình cảm nâng niu, trân trọng, yêu quý của tác giả dành cho gió, hình ảnh thiên nhiên khoáng đạt, tự do

Câu 3:

Vì hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác

Câu 4:

Bài học, thông điệp cho bản thân em sau khi đọc văn bản đó chính là việc nhận ra giá trị, ý nghĩa của bản thân mình. Dáng hình, giá trị của bản thân ta nằm phần nhiều, tồn tại mãi mãi ở điều ta làm cho người khác, đem đến niềm vui, niềm hạnh phúc cho người xung quanh ta. Sự mất đi của một cái tên không có nghĩa là ta biến mất hay ta không có giá trị. Mà hơn cả, ta đã cống hiến, ta đã cho đi để tô điểm cuộc đời này. 

7 tháng 4 2022

Tham khảo

Câu 1:Ngôi kể trong đoạn trích là ngôi kể thứ 3

Câu 2:Biện pháp tu từ trong câu văn là nhân hóa và liệt kê:

Tác dụng:

 Làm cho câu văn nổi bật có sự phong phú, đa dạng của khung cảnh thiên nhiên qua con mắt của tác giả.

Thể hiện được tình cảm yêu quý của tác giả đối với cảnh vật đất trời nơi đây. 

Câu 3:

Vì hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác

Câu 4:

Em rút ra được thông điệp cho bản thân là:

 Dáng hình, giá trị của bản thân ta nằm phần nhiều, tồn tại mãi mãi ở điều ta làm cho người khác, đem đến niềm vui, niềm hạnh phúc cho người xung quanh ta.

 

24 tháng 2 2022

những cơn gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ

6 tháng 1 2022

B.

6 tháng 1 2022

B

1.Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:     “Mặt trời lặn cuối làng xa     Ngọn khói xanh lên lúng liếng     Vườn sau gió chẳng đuổi nhau     Lá vẫn bay vàng sân giếng     Xóm ngoài, nhà ai giã cốm     Làn sương lam mỏng rung rinh     Bạn nhỏ cưỡi trâu về ngõ     Tự mình làm nên bức tranh.”Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “Khi mùa________ sang” của tác giả Trần Đăng Khoa. A. xuânB. hạC. thuD. đông2.Các tiếng bắt...
Đọc tiếp

1.Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

     “Mặt trời lặn cuối làng xa
     Ngọn khói xanh lên lúng liếng
     Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
     Lá vẫn bay vàng sân giếng

     Xóm ngoài, nhà ai giã cốm
     Làn sương lam mỏng rung rinh
     Bạn nhỏ cưỡi trâu về ngõ
     Tự mình làm nên bức tranh.”
Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “Khi mùa________ sang” của tác giả Trần Đăng Khoa. 

A. xuân

B. hạ

C. thu

D. đông

2.Các tiếng bắt vần hoàn toàn trong khổ thơ thứ nhất là:

A. liếng - giếng

B. cuối - đuổi

C. xa - nhau

D. làng - vàng

3.Cảnh vật trong khổ thơ thứ nhất được miêu tả theo trình tự nào?

A. từ cao xuống thấp, từ xa đến gần

B. từ xa đến gần

C. từ dưới lên trên

D. từ trong ra ngoài

4.Đoạn thơ trên có bao nhiêu từ láy?

A. 1 từ

B. 2 từ

C. 3 từ

D. 4 từ

5."Gió" được miêu tả như thế nào trong khổ thơ thứ hai?

A. chúng không đuổi nhau nữa

B. chúng đưa hương cốm bay xa

C. chúng làm rung rinh làn sương lam mỏng

D. chúng bay lượn khắp vườn

6.Đoạn thơ có mấy cặp từ đồng nghĩa?

A. 1 cặp từ

B. 2 cặp từ

C. 3 cặp từ

D. Không có cặp từ nào.

1
9 tháng 1 2022

Câu1:c

Câu2:a

Câu3:a

Câu4:b

Câu5:c

Câu6:a

6 tháng 1 2022

a

 

6 tháng 1 2022

A

6 tháng 1 2022

A.từ cao xuống thấp, từ xa đến gần