Cho phản ứng sau:MnO2+4hc->Mncl2+cl2+2h2o nhận xét sai
A. Đây là phản ứng giữa oxi bazơ tác dụng vs dd axit mạnh
B. Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
C.trong phản ứng,phân tử HCL bị oxi hóa thành Cl2
D. Trong phản ứng,phân tử MnO2 bị khử thành Mn Cl2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
Chất khử : SO2
Chất oxi hóa: O2
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
Chất khử : CO
Chất oxi hóa: Fe2O3
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
Chất khử : 2H2S
Chất oxi hóa: SO2
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Chất khử : HCl
Chất oxi hóa: MnO2
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
Chất khử : H2O2
Chất oxi hóa: H2O2
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Chất khử : KClO3
Chất oxi hóa: KClO3
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Chất khử : Fe
Chất oxi hóa: HNO3
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Chất khử : Al
Chất oxi hóa: Fe2O3
Chọn đáp án A
Các phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là phản ứng oxi hóa khử.Gồm:
1,3,5,6
Đáp án C
HCl thể hiện tính oxi hóa bị bị khử thành H2:
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
Chọn C.
Phản ứng mà HCl thể hiện tính oxi hóa nghĩa là phản ứng mà trong đó HCl có số oxi hóa giảm.
C