Khi đốt cháy 3 tấn than, cần 5600 m3 oxygen và sinh ra 11 tấn khí carbon dioxide. Một lò luyện gang mỗi ngày đốt 6 tấn than để sản xuất gang. Hãy tính thể tích không khí cấn cung cấp để lò luyện gang hoạt động trong 1 tuần và khối lượng carbon dioxide đã sinh ra. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.Camon mn ~~~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Không khí trước khi thổi vào lò luyện gang được nén lại để làm tăng áp suất, và được thổi qua bề mặt nóng của than cốc
Vậy các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nhiệt độ, áp suất. Đáp án A
Không khí trước khi thổi vào lò luyện gang được nén lại để làm tăng áp suất, và được thổi qua bề mặt nóng của than cốc.
Vậy các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là nhiệt độ, áp suất. Đáp án A
a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)
Đáp án C
Dùng không khí nén (tăng nồng độ, tăng áp suất) => Tốc độ phản ứng tăng.
Dùng không khí nóng (tăng nhiệt độ) => Tốc độ phản ứng tăng.
Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (tăng nhiệt độ) => Tốc độ phản ứng tăng.
Nghiền nguyên liệu => Tăng diện tích tiếp xúc => Tốc độ phản ứng tăng.
Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước => Nồng độ chất phản ứng giảm => Tốc độ phản ứng giảm.
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: 1, 2, 3.
Phản ứng hoá học khử sắt oxit bằng cacbon monoxit là không hoàn toàn
Phản ứng tạo thành khí CO: C + O 2 → C O 2
C + C O 2 → 2CO