K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

a) Xét : \(P^2=\frac{3\left(a-b\right)^2}{3\left(a+b\right)^2}=\frac{3\left(a^2+b^2\right)-6ab}{3\left(a^2+b^2\right)+6ab}=\frac{10ab-6ab}{10ab+6ab}=\frac{4ab}{16ab}=\frac{1}{4}\)

Vì a > b > 0 nên P > 0 . Vậy \(P=\frac{1}{2}\)

b) Tương tự.

24 tháng 7 2016

a/ \(3a^2+3b^2=10ab\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2\right)=10ab\Leftrightarrow a^2+b^2=\frac{10ab}{3}\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab=\frac{10ab}{3}-2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=\frac{4ab}{3}\)

tương tự: \(a^2+b^2=\frac{10ab}{3}\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab=\frac{10ab}{3}+2ab\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=\frac{16ab}{3}\)

\(\Rightarrow P^2=\left(\frac{a-b}{a+b}\right)^2=\frac{\frac{4ab}{3}}{\frac{16ab}{3}}=\frac{1}{4}\Rightarrow P=\frac{1}{2}\)

bố 32 tuổi

con 6 tuổi

ủng hộ nha

24 tháng 7 2016

Câu b). Theo đầu bài ta có:
\(2a^2+2b^2=5ab\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2=ab+4ab\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2-4ab=ab\)
\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2-2ab\right)=ab\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=\frac{ab}{2}\)
\(\Rightarrow a-b=\sqrt{\frac{ab}{2}}\)
Mà \(2a^2+2b^2=5ab\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2=9ab-4ab\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2+4ab=9ab\)
\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2+2ab\right)=9ab\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=\frac{9ab}{2}\)
\(\Rightarrow a+b=\sqrt{\frac{9ab}{2}}\)
Từ trên suy ra:
\(Q=\frac{a+b}{a-b}=\left(a+b\right):\left(a-b\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=\sqrt{\frac{9ab}{2}}:\sqrt{\frac{ab}{2}}\)
\(\Leftrightarrow Q=\sqrt{\frac{9ab}{2}:\frac{ab}{2}}\)
\(\Leftrightarrow Q=\sqrt{\frac{9\cdot ab\cdot2}{ab\cdot2}}\)
\(\Leftrightarrow Q=\sqrt{9}=3\)

8 tháng 8 2016

B2: \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c=2\\a+b+c=-2\end{cases}}\)

TH1: \(a+b+c=2\Rightarrow c=2-\left(a+b\right)\)

\(a^2+b^2+c^2=2\)\(\Leftrightarrow a^2+b^2+\left(2-a-b\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+ab-2\left(a+b\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+\left(b-2\right)a+b^2-2b+1=0\)

Xem đây là một phương trình bậc hai ẩn a, tham số b.

Để tồn tại a thỏa phương trình trên thì \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)^2-4\left(b^2-2b+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow b\left(3b-4\right)\le0\)\(\Leftrightarrow0\le b\le\frac{4}{3}\)

Do vai trò của a, b, c là như nhau nên \(0\le a,b,c\le\frac{4}{3}\)

(hoặc đổi biến thành b và tham số a --> CM được a, rồi thay \(b=2-c-a\) sẽ chứng minh được c)

TH2: \(a+b+c=-2\) --> tương tự trường hợp 1 nhưng kết quả sẽ là 

\(-\frac{4}{3}\le a,b,c\le0\)

Kết hợp 2 trường hợp lại, ta có đpcm.

8 tháng 10 2016

dễ quá 

dễ quá

mình biêt s

làm đó

27 tháng 7 2019

\( Q = \dfrac{{{{\left( {\dfrac{{a - b}}{{\sqrt a + \sqrt b }}} \right)}^3} + 2a\sqrt a + b\sqrt b }}{{3{a^2} + 3b\sqrt {ab} }} + \dfrac{{\sqrt {ab} - a}}{{a\sqrt a - b\sqrt a }}\\ Q = \dfrac{{{{\left[ {\dfrac{{\left( {\sqrt a - \sqrt b } \right)\left( {\sqrt a + \sqrt b } \right)}}{{\sqrt a + \sqrt b }}} \right]}^3} + 2a\sqrt a + b\sqrt b }}{{3\left( {{a^2} + b\sqrt {ab} } \right)}} + \dfrac{{\sqrt a \left( {\sqrt b - \sqrt a } \right)}}{{\sqrt a \left( {a - b} \right)}}\\ Q = \dfrac{{{{\left( {\sqrt a - \sqrt b } \right)}^3} + 2a\sqrt a + b\sqrt b }}{{3\sqrt a \left( {a\sqrt a + b\sqrt b } \right)}} + \dfrac{{ - \left( {\sqrt a - \sqrt b } \right)}}{{\left( {\sqrt a - \sqrt b } \right)\left( {\sqrt a + \sqrt b } \right)}}\\ Q = \dfrac{1}{{\sqrt a + \sqrt b }} + \dfrac{{ - 1}}{{\sqrt a + \sqrt b }} = 0 \)

Vậy Q không phụ thuộc vào a,b

26 tháng 11 2017

Ta có: \(2\left(a^2+b^2\right)=5ab\Rightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\) 0 

\(\Rightarrow2a^2-ab-4ab+2b^2=0\) \(\Rightarrow a\left(2a-b\right)-2b\left(2a-b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2a-b=0\\a-2b=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2a=b\\a=2b\end{cases}}}\)

TH1: 2b=a thay vào P ta được:

\(P=\frac{3.2b-b}{2.2b+b}=\frac{6b-b}{4b+b}=\frac{5b}{5b}=1\)

TH2: 2a=b \(\Rightarrow P=\frac{3a-2a}{2a+2a}=\frac{a}{4a}=\frac{1}{4}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}P=1\\P=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

18 tháng 9 2019

bạn ơi, mình sửa lại nhá.

a>b>0 => a=2b (không có th b=2a)

=> P=1