giúp e với ạ. e xin cảm ơn những người có tâm ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(3x+7x^2+5+2x-7x^2\ge0\Leftrightarrow5x+5\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
b, \(12x\ge-16\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{4}{3}\)
c, \(\dfrac{5x-1-6}{6}-\dfrac{4\left(x+1\right)}{3}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-7-8\left(x+1\right)}{6}\le0\Rightarrow-3x-15\le0\Leftrightarrow x\le-5\)
Bốn câu thơ cuối bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu đã khắc họa rõ nét tâm trạng của người tù cách mạng. Bằng việc sử dụng các biểu cảm trực tiếp với rất nhiều từ ngữ giàu sức gợi cảm,những câu cảm thán, tác giả đã thể hiện nổi bật tâm trạng ngột ngạt uất ức cùng niềm khao khát tự do cháy bỏng của người tù. Mùa hè tươi đẹp đầy sức sống tràn ngập ánh sáng, rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh hiện ra trong tâm tưởng như lời mời gọi tha thiết với thế giới tự do khoáng đạt làm cho người tù càng cảm nhận rõ sự tù túng, ngột ngạt của bốn bức tường giam và càng khao khát tự do mạnh mẽ: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!”. Ôi, niềm khao khát tự do của người tù thật mãnh liệt! Niềm khao khát ấy thể hiện qua ý nghĩ táo bạo, ước muốn hành động mạnh mẽ: muốn đạp tan phòng, phá tan tù ngục để thoát ra ngoài cuộc sống tự do. Nhưng làm sao anh có thể thoát khỏi bốn bức tường khắc nghiệt chỉ với thân tù gầy yếu lại không một tấc sắt trong tay? Vì thế anh càng cảm thấy ngột ngạt uất ức: “Ngột làm sao chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”. Với cách sử dụng câu thơ với nhịp ngắt bất thường cùng những động từ mạnh, tính từ miêu tả trạng thái và các từ ngữ cảm thán có sức gợi tả lớn, tâm trạng người tù đã được khắc họa rõ nét. Người tù khao khát ước muốn thoát ra thế giới bên ngoài một cách mãnh liệt. Nhất là khi tiếng tu hú ngoài kia vẫn cứ thôi thúc, giục giã: “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” Nếu như tiếng chim tu hú ở khổ đầu bài thơ là tiếng gọi thiết tha của thế giới thiên nhiên mùa hè đầy sức sống, khơi dậy trong lòng nhà thơ niềm yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết thì tiếng tu hú ở khổ cuối bài thơ lại gợi niềm chua xót đau khổ, thôi thúc hành động mạnh mẽ. *Câu nghi vấn: Ôi! niềm khao khát tự do của người tù thật mãnh liệt! *Câu cảm thán: Nhưng làm sao anh có thể thoát khỏi bốn bức tường khắc nghiệt chỉ với thân tù gầy yếu lại không một tấc sắt trong tay?
Bạn tham khảo nhé
b: ĐKXĐ: x>=2/3
PT=>(x-1)(x-2)+(x-1)*căn 3x-2=0
=>căn 3x-2+x-2=0
=>căn 3x-2=-x+2
=>x<=2 và 3x-2=x^2-4x+4
=>x^2-4x+4-3x+2=0 và x<=2
=>x=1
c: =>x+3+x-4-2căn (x^2-x-12)=1
=>2*căn x^2-x-12=2x-1-1=2x-2
=>căn x^2-x-12=x-1
=>x>=1 và x^2-x-12=x^2-2x+1
=>x=13
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> mmuối = mKL + mSO4 = 5 + 0,15.96 = 19,4 (g)
biểu cảm
b) suy nghĩ của bé Hồng khi nghe bà cô nói xấu mẹ
c)
hoài nghi
khinh miệt
ruồng rẫy
thương yêu
kính mến
Gọi chiều rộng mảnh vườn là x ( x > 0 )
chiều dài mảnh vườn là 2x
Theo bài ra ta có pt \(\left(x+4\right)\left(2x-2\right)=2x^2+84\Rightarrow-2x+8x-8=84\)
\(\Leftrightarrow6x=92\Leftrightarrow x=\dfrac{46}{3}\)(tm)
Vậy chiều rộng mảnh vườn là 46/3 m
chiều dài mảnh vườn là 92/3 m