K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

b: XétΔABC có \(AC^2=BA^2+BC^2\)

 nên ΔABC vuông tại B

19 tháng 2 2022

a, Ta có AC > BC > AB 

=> ^B > ^A > ^C 

b, Ta có \(AC^2=AB^2+BC^2\Leftrightarrow100=64+36\)*đúng* 

Vậy tam giác ABC vuông tại B

30 tháng 3 2017

a. Do BC > AC > AB ⇒ ∠A > ∠B > ∠C

Ta có AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2

Vậy tam giác ABC vuông tại A (1 điểm)

1 tháng 7 2019

a. Ta có: AB = 6cm, AC = 10cm, BC = 8cm.

+Cạnh AB đối diện với góc C

+Cạnh AC đối diện với góc B

+Cạnh BC đối diện với góc A

Vì AC > BC > AB nên B > A > C

20 tháng 3 2022

a) Ta có: AB < AC < BC ( 6 < 8 < 10 ) 

⇒ \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) Vì cạnh đối diện của góc đó càng lớn thì góc đó càng lớn

Ta có:  \(AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow6^2+8^2=10^2\)

Suy ra: △ ABC là tam giác vuông ( định lý Py - ta - go đảo )

b) Ta có:

- BH là hình chiếu vuông góc của BM lên BC

- HC là hình chiếu vuông góc của MC lên BC

Mà BH < HC

⇒ MB < MC

Vậy MB < MC

19 tháng 2 2021

helep me 

 

19 tháng 2 2021

giúp cho mik với 

 

9 tháng 3 2022

Xét \(\Delta ABC:\)

\(BC^2=10^2=100.\\ AB^2+AC^2=6^2+8^2=100.\\ \Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (Pytago đảo).

a) Ta có: AB<BC<AC (vì 6<8<10)

=> góc C < góc A < góc B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b) Nhận thấy: \(AB^2+BC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

                      \(AC^2=10^2=100\)

\(\Rightarrow AB^2+BC^2=AC^2\left(=100\right)\)

Theo định lí Pi-ta-go đảo thì tam giác ABC có độ dài 3 cạnh như trên là tam giác vuông.

  c)         A C B M

   Ta có: MA + MC < AC  (bất đẳng thức trong tam giác ACM)

    => MA + MC < AC + AB (ĐPCM) 

6 tháng 7 2019

tks bạn

27 tháng 11 2019

Là tam giác vuông 

Theo định lý Py-ta-go :

6^2 +8^2 = 10^2 (đpcm)

7 tháng 3 2022

khi muốn bt nó là tam giác gì thì ta thường áp định lí pi-ta-go đảo vào bài đó và thường là xét các cạnh

ta sẽ lấy tổng bình phương hai cạnh nhỏ nhất xem có bằng bình phương cạnh lớn nhất hay ko

áp vào bài này

lấy: 62+82=36+64=100

100=102

Vậy tam giác này là tam giác vuông

29 tháng 12 2018

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 ( 6^2 + 8^2 = 10^2 )

=> ΔABC vuông tại A

a. Vì Am là trung tuyến của BC

=> AM =1/2 BC

=> AM = 5cm.

b. Xét tứ giác ADME, ta có:

góc DAE + góc AEM + góc EMD + góc MDA = 360°

=> 90° + 90° + góc EMD + 90° = 360°

=> góc EMD = 90°

=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật.

29 tháng 12 2018

Vì AB^2 + AC^2 = BC^2 ( 6^2 + 8^2 = 10^2 )
=> ΔABC vuông tại A
a. Vì Am là trung tuyến của BC
=> AM =1/2 BC
=> AM = 5cm.
b. Xét tứ giác ADME, ta có:
góc DAE + góc AEM + góc EMD + góc MDA = 360°
=> 90° + 90° + góc EMD + 90° = 360°
=> góc EMD = 90°
=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật.