gọi OT la tia phân giác của góc xOy . Trên tia Ot lấy điem M kẻ MA vuông góc Ox MB vuông góc Oy
a) chứng minh tam giác OmA=OMB và tam giác OBA cân
b) gọi I là giao điểm của AB và OM chứng minh IA =IB va OM vuông góc AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)Vì OT là phân giác của góc xoy => O1=O2
-Xét tam giác OAM và tam giác OBM:
O1=O2
OM chung
=> tam giác OAM = tam giác OBM(c.huyền và góc nhọn)
B) vì MA=MB (đ.án câu a)
=>AMB là tam giác cân tại M
C) ko biết :))
Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOMB vuông tại M có
OA=OB
OM chung
Do đó: ΔOMA=ΔOMB
a: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOMB vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOMA=ΔOMB
b: Ta có: ΔOMA=ΔOMB
nên MA=MB
hay ΔAMB cân tại M
c: Ta có: ΔOAM=ΔOBM
nên OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
mà OM là đường phân giác
nên OM là đường cao
a: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOMB vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOMA=ΔOMB
b: Ta có: ΔOMA=ΔOMB
nên MA=MB
hay ΔAMB cân tại M
c: Ta có: ΔOAM=ΔOBM
nên OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
mà OM là đường phân giác
nên OM là đường cao
Vì Ot là tia phân giác của ^xOy, mà M thuộc Ot=>Om là tia phân giác của ^AOB
a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có:
OM:cạnh chung
^AOM=^BOM( vì OM là tia phân giác của ^AOB)
=>tam giác....=tam giác...(ch-gn)
=>OA=OB(cặp cạnh t.ứ)
=>tam giác OBA cân tại O ( dấu hiệu nhận biết)
b)xét tam giác OAI=tam giác OBI(ch-gn)=>IA=IB
Vì OM là tia phân giác của ^AOB, mà I thuộc OM
=>OI là tia phân giác của ^AOB
Xét tam giác OBA cân tại O có:OI là tia phân giác của ^AOB
=>OI cũng là đg trung trực của AB
=>OM là đg trung trưc của AB
=>OM _|_ AB