vụ xuân năm trước ruộng lúa nhà bác an bị nhiễm rầy nâu rất nặng bác gọi điện về chuyên mục bạn của nhà nông nghiệp tư vấn trong vai là người tư vấn em hãy sử dụng những kiến thức về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng hướng dẫn bác thực hiện các biện pháp phòng trừ để hạn chế sự phát sinh phát triển rầy nâu ở vụ sau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:
- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.
- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy
- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.
- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.
- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.
- Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.
- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.
Tham khảo:
Biện pháp phòng trừ để hanh chế sự phát sinh, phát triển rầy nâu ở vụ sau, bác có thể thực hiện như sau:
- Tìm mua, sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.
- Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy
- Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày.
- Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của rầy.
- Không gieo quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.
- Duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.
- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao.
- Khi phát hiện rầy trên đồng ruộng thì phải phun thuốc trừ rầy: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc và đúng cách.
Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi
trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà
a sự di truyền của bệnh bạch tạng,theo em thì do bệnh này theo alen lặn, nghĩa là người con phải có đồng thời gien lặn của bệnh này từ cả bố và mẹ thì mới thể hiện bệnh. Nếu người con này kết hôn với người cũng mang gien lặn bệnh bạch tạng, thì thế hệ con của họ cũng sẽ có người mắc bệnh. Nếu họ kết hôn với người không mang gien lặn thì thế hệ con không bị, nhưng vẫn tiếp tục mang gien lặn từ cha mẹ và cứ thế tiếp diễn từ thế hệ này đến thế hệ sau.(còn non lắm ) còn câu b thì chả bt cách vẽ tren app tào lao này nhá