K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2022

Nhờ mọi người giải giùm ạ, em cảm ơn

17 tháng 2 2021

yeah tên đẹp như zai hàn luôn :< 

a, p1=m.v1=1.2=2(kg.m/s)

p2=m.v2=1.8=8(kg.m/s)

b, v^2-vo^2=2aS => a=5(m/s^2)

=> F=m.a=1.5=5(N)

17 tháng 2 2021

tên ổng là Hải Đăng :v

28 tháng 12 2021

a. Lực kéo tác dụng lên vật là: \(F=ma=30.1,5=45N\)

b. Quãng đường vật đi được trong 30s là: \(x=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,5.30^2=675m\)

c. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể từ lúc chuyển động là:

\(x=\dfrac{1}{2}at^2_5-\dfrac{1}{2}at^2_4=\dfrac{1}{2}.1,5.\left(5^2-4^2\right)=6,75m\)

22 tháng 12 2020

Bạn tham khảo nha

a)\(v=54km/h=15m/s\)

Gia tốc của vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot112,5}=1m/s^2\)

b)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Rightarrow F_{ms}=F-m.a=12-3\cdot1=9N\)

Hệ số ma sát: \(F_{ms}=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{m\cdot g}=\dfrac{9}{3\cdot10}=0,3\)

5 tháng 6 2017

Đổi:1phút=60s

Ta có:

S = v 0 t + 1 2 a t 2 → a = 2 S t 2 = 2.2700 60 2 = 1 , 5 m / s 2

Lực cản tác dụng vào vật bằng:

F−FC=ma→FC=F−ma=15−2,5.1,5=11,25N

Đáp án: A

20 tháng 12 2020

a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)

Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)

b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)

\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)

17 tháng 11 2021

a, Gia tốc của vật a=2st2=2.2442=3(m/s2)a=2st2=2.2442=3(m/s2)

Lực kéo F=m.a=2.3=6NF=m.a=2.3=6N

b, Sau 4s, vận tốc của vật v=v0+at=3.4=12(m/s)v=v0+at=3.4=12(m/s)

Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)Fmst=−m.a⇔μt.m.g=−m.a⇒a=−μt.g=−0,2.10=−2(m/s2)

Thời gian để vật dừng lại t=v−v0a=−12−2=6s

25 tháng 12 2020

a, \(ma=F-F_{mst}=100-\mu_t.N=100-0,2.mg=100-0,2.40.g=100-8g\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{100-8g}{m}=\dfrac{100-8g}{40}=2,5-0,2g\left(m/s^2\right)\)

b, Vận tốc của vật sau khi chuển động được 1 phút:

\(v=v_0+at=0+\left(2,5-0,2g\right).60=150-12g\left(m/s\right)\)

c, Quãng đường vật đi được trong 20s đầu:\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\left(2,5-0,2g\right).20^2=500-40g\left(m\right)\)

22 tháng 5 2019

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton  F → + f → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − f m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy: 

N − P = 0 ⇒ N = m g = 10.10 = 100 N

⇒ f m s = μ . N = 0 , 2.100 = 20 N

Thay vào (1) ta có:

30 − 20 = 10 a ⇒ a = 1 m / s 2

b. Áp dụng công thức

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.1.4 , 5 = 3 m / s

Mà  v = v 0 + a t ⇒ t = v a = 3 1 = 3 s

Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s

c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có  F → + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:  F cos α = m a

⇒ a = F cos α m = 30. cos 60 0 10 = 1 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t ⇒ v = 0 + 1.5 = 5 m / s