K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

Đại từ ''ta'' được lặp lại ý chỉ tác giả mượn hình ảnh của hổ để nói về nhân dân ta. Ngoài ra, nó còn thể hiện sự uy nghiêm, hùng dũng của chúa sơn lâm. 

Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?  Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?- Than ôi! Thời oanh...
Đọc tiếp

Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

 Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

 Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

 Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 

 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

 Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

 Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?"

                                              (Trích "Nhớ rừng" - Thế Lữ)

 

a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung chính của đoạn thơ.

b. Cụm từ "Thời oanh liệt" được nhắc tới trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một thán từ có trong đoạn thơ trên.

1
21 tháng 2 2021

câu 1: thể thơ tự do 

câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.

câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.

Chúc học tốt

21 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhé!

: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật -Than...
Đọc tiếp
: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật -Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” (Nhớ rừng- Thế Lữ- Ngữ văn 8, Tập II, NXB Giáo dục) Câu 1: Hãy xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của từng biện pháp nghệ thuật đó. Câu 4: Em có đồng ý với quan điểm: “Đoạn thơ trên là một bức tranh tứ bình lộng lẫy” không? Vì sao? Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 1/2 mặt giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau:“Cuộc đời bạn sẽ trôi qua một cách vô nghĩa nếu mãi đắm chìm vào quá khứ hay quá lo lắng cho tương lai”
2
19 tháng 2 2021

Câu 1:

Thể thơ 8 chữ

PTBD: biểu cảm

Câu 2:

NDC: Hổ hồi tưởng về quá khứ oanh liệt của mình khi còn tự do và tiếng thở ngao ngán khi bị nhốt trong lồng sắt

Câu 3:

BPNT: điệp ngữ (đâu, ta)

câu hỏi tu từ

nhân hóa

Câu 4:

em đồng ý, vì bức tranh có đủ màu sắc của nước, rừng và thời điểm khác nhau trong ngày

19 tháng 2 2021

câu 1: thể thơ tự do 

         PTBD: miêu tả, biểu cảm , tự sự

câu 2: ND chính: bức tranh( với 4 cảnh: đêm, bình minh, ngày mưa, chiều tà) hiện lên như một bức tranh tứ bình lộng lẫy và hổ là trung tâm bức tranh uy nga lẫm liệt. diễn tả tâm trạng đau xót mơ về quá khứ của hổ.

câu 3: Nghệ thuật:điệp ngữ "đâu", câu hỏi tu từ, câu cảm thán(câu cuối đoạn), từ ngữ giàu hình ảnh và âm thanh cụ thể diễn tả tâm trạng đau xót tất cả chỉ là một giấc mơ về quá khứ đã qua, biểu hiện nỗi thất vọng khi đối với cuộc sống hiện tại nối tiếc day dứt với cuộc sông đã qua.

câu 4: em đồng ý vì đoạn thơ miêu tả về bức tranh thiên nhiên gồm 4 cảnh( đêm , bình minh, chiều tà và những ngày mưa).

CÒN CÂU 5 BẠN TỰ LÀM NHOAAAA!!!!!!!!!!!!!!!leuleu

Bài 1: Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?b. Đoạn thơ trên sử dụng thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ. Em hãy phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó.c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”

a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?

b. Đoạn thơ trên sử dụng thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ. Em hãy phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó.

c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Bài 2:

a. Ghi lại những câu thơ viết về hình ảnh ông đồ thời hoàng kim trong bài thơ “Ông đồ” của tác giả Vũ Đình Liên.

b. Giải nghĩa từ “Ông đồ”.

c. Tác giả đã dùng những từ, cụm từ nào để nói về ông đồ? Ý nghĩa của các cách gọi đó?

d. Đoạn thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

e. Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề bảo tồn nét truyền thống trong xã hội hiện đại. 

0
Đề 1: Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tanĐâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang san ta đổi mớiĐâu những bình minh cây xanh nắng gộiTiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừngĐâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,                         Để ta chiếm lấy riêng phần...
Đọc tiếp

Đề 1: Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

                         Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

                        – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”

 Câu 1 ( 0,75 điểm)Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào ? Của ai ? xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên ?

Câu 2 ( 0,75 điểm) Ghi lại những câu nghi vấn trong đoạn thơ trên. Những câu đó được dùng để làm gì?

Câu 3 ( 1,0 điểm) Có thể thay thế từ  “mảnh” trong câu thơ: “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” bằng từ nào ? Có nên thay thế như vậy không ? Vì sao?

Câu 4 ( 2,5 điểm) Cho câu chủ đề sau: “ Đoạn thơ trên đã khắc họa đậm nét vẻ đẹp của bộ tranh tứ bình”. Hãy viết tiếp câu chủ đề trên để tạo thành 1 đoạn văn khoảng 10 câu

0
27 tháng 2 2022

Nghệ thuật là điệp ngữ, câu hỏi tu từ

Tác dụng: Thể hiện nỗi nhớ da diết một thời vàng son của hổ khi còn là "Chúa sơn lâm"

Cho câu thơ sau:                                Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốia. Hãy chép 9 câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơb. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Của ai?c. Câu thơ :”Thời oanh liệt nay còn đâu” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?d. Vì sao nói bài thơ trên thể hiện đc lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thưở ấy?Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện...
Đọc tiếp

Cho câu thơ sau:

                                Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

a. Hãy chép 9 câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ

b. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Của ai?

c. Câu thơ :”Thời oanh liệt nay còn đâu” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

d. Vì sao nói bài thơ trên thể hiện đc lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thưở ấy?

Theo em, thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?

e.Tìm thán từ có trong đoạn thơ trên? Và cho biết thán từ đó dung để làm gì?

g. Viết 1 đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Cuộc đời bạn sẽ trôi qua một cách vô nghĩa nếu mãi đắm chìm vào quá khứ hay quá lo lắng cho tương lai” .

Xác định yêu cầu của đề: Nghị luận xã hội về 1 ý kiến

h. Nhận xét về đoạn thơ vừa chép có ý kiến rằng: “Đây là đoạn tuyệt bút. Cả bốn bức tứ hình đều là những chân dung tự họa khác nhau của con hổ nhưng đã khái quát trọn vẹn về cái thời oanh liệt”. Hãy viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu phân tích đoạn thơ vừa chép để làm rõ nhận định trên, trong đó có sử dụng câu cảm thán ( Gạch chân và chỉ ró)

                                                           

1
18 tháng 2 2022

mong mng giúp nhanh ạ

21 tháng 2 2021

a, 

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”

b, 

Đoạn thơ đã thể hiện sự oai vệ của chúa sơn lâm đồng thời là lời thở dài ngao ngán của chúa sơn lâm khi bị nhốt trong lồng

c, 

Tham khảo:

Lý do: Tác giả mượn lời con hổ để bộc lộ cảm xúc của mình vì không muốn để mình xuất hiện một cách trực tiếp mà muốn bộc lộ cảm xúc một cách thầm kín nhưng khách quan để người đọc có cái nhìn đúng đắn.

21 tháng 2 2021

a) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?

 

b) Khái quát nội dung: Nỗi nhớ rừng cùng sự tiếc nuối những ngày tháng huy hoàng và khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên.

 

c) Nhà thơ Thế Lữ mượn lời con hổ sa cơ bị nhốt trong vườn bách thú để làm tiếng nói trữ tình để kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước và niềm khao khát thoát khỏi cảnh đời nô lệ.Cũng là vì do thời ấy , bọn Pháp sẽ không cho đăng tải những bài viết chống thực dân hoàn toàn nên tác giả không muốn để mình xuất hiện một cách trực tiếp mà muốn bộc lộ cảm xúc một cách thầm kín nhưng khách quan để người đọc có cái nhìn đúng đắn , để nêu lên một cách thầm kín nỗi niềm của những người dân mất nước thuở ấy.

Bạn tham khảo thử nhé  hiha

14 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Nào đâu những đem vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt ,

Để ta chiếm lấy phần rieng bí mật ?

- Than ôi ! hời oanh liệt nay còn đâu ?

Câu 2:

- Cấu tạo câu có hai vế :

+ Than ôi ! : Câu cảm thán

+ Thời oanh liệt nay còn đâu ? : Câu nghi vấn

=> Tác dụng bộc lộ cảm xúc của chúa sơn lâm khi nghĩ về quá khứ vàng son, oanh liệt của mình

Câu 3:

Nhớ rừng không chỉ để lại trong lòng người đọc những tâm sự của chú hổ trong những tháng ngày giam hãm, đầy căm hận và uất ức, Đó còn là bức tranh tranh thiên nhiên tuyệt sắc về núi rừng, được tác giả khắc họa qua khổ 3 của bài thơ. Đó là những đêm trăng thơ mộng, huyền ảo giữa núi rừng. Ánh trăng vàng trên bầu trời tự do tỏa ánh sáng chan hòa lên cảnh vật và thả bóng xuống dòng suối mát trong. Sau một ngày kiếm mồi no nê, chú hổ như say đắm, ngất ngây trước trước ánh trăng đầy mơ mộng. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Hay những ngày mưa giữa núi ngàn, trong tiếng mưa thét gào, dữ dội, chú hổ lặng yên ngắm nhìn giang sơn đổi mới. Và trong ngày mới trong ánh bình minh tinh khôi, muôn loài cỏ cây, chim ca thức giấc, âm thanh của ngày mới như bản hòa ca của núi rừng cho giấc ngủ của hổ thêm “tưng bừng”. Bức tranh có màu, có sắc, có thanh thật sống động và vui tươi biết mất. Và bức tranh cuối khép lại là ánh đỏ rực của máu và mặt trời sắp tắt. Hình tượng chú hổ hiện lên là một loài mãnh thú, là bá chủ của của muôn loài chốn rừng xanh. Chẳng thế mà mặt trời trong đôi mắt của vị chúa sơn lâm cũng trở nên nhỏ bé, chỉ còn là “mảnh mặt trời”. Chỉ bằng vài nét họa, tác giả đã vẽ lên được bức tranh thiên nhiên bao la, rộng lớn, sống động với những nét đẹp tuyệt sắc dù ngày nắng hay mưa, dù khoảnh khắc bình minh hay đêm tối  huyền bí. Và trong nỗi nhớ mong khôn nguôi đó, chú hổ càng thêm buồn bã, tuyệt vọng với hoàn cảnh thực tại để rồi thốt lên tiếng than đau đớn:”Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”.  Phải chăng đó cũng là tiếng than của nhà thơ trước thực tại đất nước, sống trong cảnh gôn cùm, mất tự do. Khổ thơ thứ ba là  đã vẽ lên bức tranh tứ bình tuyệt sắc của núi rừng và qua đó cũng bộc lộ tâm trạng tiếc nuối của chúa sơn lâm về quá khức vàng son của mình.

14 tháng 3 2021

Câu 1 :

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”

Câu 2 :

"Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?"

- Cấu tạo câu có hai vế :

+ Than ôi ! : Câu cảm thán

+ Thời oanh liệt nay còn đâu ? : Câu nghi vấn

=> Tác sụng bộc lộ cảm xúc của chúa sơn lâm ....

Câu 3 :

Khát vọng tự do là khát vọng muôn đời mà không chỉ con người mà ngay cả đến loài vật cũng đều ao ước. Và với một vị chúa tể rừng già thì khát vọng ấy chẳng phải càng khao khát và mãnh liệt hơn sao ? Con hổ trong bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ là một con vật hoàn toàn bị rơi vào tư thế bị động, hoàn toàn mất tự do, mất đi cái uy linh của một vị chúa tể rừng xanh khi bị giam cầm trong cũi sắt. Dù vậy nhưng con hổ chưa bao giờ chịu khuất phục hoàn toàn thực tại chán chường ấy, nó vẫn nhớ về rừng xanh, nhớ về một thời oanh liệt của trước kia như một cách để thể hiện khát vọng tự do mãnh liệt của loài hổ.  Con hổ nhớ về quá khứ, trong suy nghĩ của nó vẫn là dòng hồi tưởng về quá khứ huy hoàng, oai phong ấy.Đó chính là hình ảnh uy nghi của chính mình, của những bước chân đầy tự do, phóng khoáng “ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng”, đó chính là dáng vẻ oai vệ, uyển chuyển của chính mình “Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng”.Trong những bước chân tự do ngày ấy, con hổ có thể tự chủ mọi thứ xung quanh mình, sống chan hòa với thiên nhiên,với cỏ cây, hoa lá “Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc”. Đó là cuộc sống tự do, tự tại của chúa tể sơn lâm. Dòng hồi tưởng cũng khiến con hổ tự hào về quá khứ đã xa của mình . Tiếp nối dòng cảm xúc ấy, trong đoạn thơ thứ ba  là những hồi ức uy nghi, lẫm liệt của “chúa sơn lâm” trong rừng xanh, đó là những kí ức không thể nào quên. Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời.Câu hỏi tu từ:" Nào đâu ..." gợi nhắc lại quá khứ oai hùng, sự tiếc nuối những ngày tự do.Sức mạnh của con hổ được diễn tả bằng hình ảnh: mắt thần đã quắc, lượn tấm thân như sóng cuốn nhịp nhàng, uống ánh trăng tan, ngắm giang sơn, giấc ngủ tưng bừng. Tất cả những từ ngữ đó đã góp phần thể hiện tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ khi ở vườn bách thú, một tâm trạng đối lập hoàn toàn với  tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn. Tâm sự của con hổ cũng chính  là ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.