giải hộ em bài này vs mn ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(A=\dfrac{2x-3\sqrt{x}-14}{x-7\sqrt{x}+12}-\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-4}\)
\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}-14-x+16-x+4\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\)
Ta có: \(B=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-4\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\)
b: Ta có: M=A:B
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-4}\)
a: Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=-2\\-3a+b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=-2\end{matrix}\right.\)
Em tách nhỏ ra rồi hỏi nhe!! VD như 1 bài hỏi 1 lần á
3) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{15}}{\sqrt{8}+\sqrt{12}}-\dfrac{3\sqrt{5}}{4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{2\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}-\dfrac{3\sqrt{5}}{4}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{5}-3\sqrt{5}}{4}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{5}}{4}\)
1) Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{1}{4+2\sqrt{3}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}}-\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}-\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}+1+2-\sqrt{3}-3}{2}-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)
\(=-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)
3) Ta có: \(\dfrac{\sqrt{10}+\sqrt{15}}{\sqrt{8}+\sqrt{12}}-\dfrac{3\sqrt{5}}{4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{2\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}-\dfrac{3\sqrt{5}}{4}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{5}-3\sqrt{5}}{4}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{5}}{4}\)
Lời giải:
Vì $(d)$ đi qua điểm $M(2,3)$ nên:
$y_M=ax_M+b\Leftrightarrow 3=2a+b(1)$
Vì $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ 2, tức là $(d)$ cắt trục tung tại điểm $(0,2)$
$\Rightarrow 2=a.0+b(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow b=2; a=\frac{1}{2}$
a.Xét tam giác vuông AED và tam giác vuông AFD, có:
A: góc chung
AD: cạnh chung
Vậy tam giác vuông AED = tam giác vuông AFD ( cạnh huyền . góc nhọn)
=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )
b.Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông CDF, có:
góc B = góc C ( gt )
DE = DF ( cmt )
Vậy tam giác vuông BDE = tam giác vuông CDF ( góc nhọn. cạnh góc vuông )
c. ta có: AD là đường phân giác trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực
=> AD là đường trung trực của BC
Chúc bạn học tốt!!!
camon bn nhiều ạ