Dựa vào đặc điểm của vỏ quả khi chín, có thể chia thành mấy nhóm? Nêu đặc điểm của từng nhóm và cho ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia quả thành 2 nhóm chính:
- quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Ví dụ đậu Hà Lan
Có hai loại quả khô:
+quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài
Ví dụ: quả đậu Hà lan, quả cải, quả đậu bắp, quả chi chi…
+quả khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tác ra
Ví dụ: quả chò, quả thìa là….
- Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ quả cà chua
+quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiệt hay ít
Ví dụ: quả cà chua, quả chanh, quả đu đủ, quả chuối, quả hồng….
+quả hạch, ngoài phần thịt quả còn có hạch rất cứng chưa hạt ở bên trong
Ví dụ: quả táo ta, quả đào, quả mơ, quả dừa…
21.5.
- Rêu: rêu.
- Quyết: dương xỉ, rau bợ.
- Hạt trần: kim giao, thông.
- Hạt kín: khoai tây, ớt.
21.6. Thực vật được chia thành bốn nhóm:
- Rêu: không có mạch dẫn.
- Dương xỉ: có mạch dẫn, không có hạt.
- Hạt trần: có mạch dẫn, có hạt, không có hoa.
- Hạt kín: có mạch dẫn, có hạt, có hoa.
21.7.
- Làm lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, bắp cải,...
- Làm thuốc, gia vị: quế, hồi, ngải cứu,...
- Làm đồ dùng, giấy: bạch đàn, tre,...
- Làm cây cảnh và trang trí: vạn tuế, các loại cây hoa,...
- Cho bóng mát và điều hòa không khí: các cây gỗ lớn,...
- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại
+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò
- Một số loại quả khô khác:
+ Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…
+ Quả khô không nẻ: quả me
Tham khảo :
Lớp Chim được chia thành ba nhóm sinh thải lớn : nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.
1. Nhóm chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thào nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cáu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc
2. Nhóm chim bơi
Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.
Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biến Nam Bán cầu.
Đại diện : Chim cánh cụt
3. Nhóm Chim bay
Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi vởn những lôi sông đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú )
Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện , Chim bổ câu, chim én...
tham khảo
1. Nhóm chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cấu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc (hình 44.1).
2. Nhóm chim bơi
Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.
Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán cầu.
Hình 44.2. Chim cánh cụt
Đại diện : Chim cánh cụt (hình 44.2).
3. Nhóm Chim bay
Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú ) (hình 44.3)
Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện , Chim bổ câu, chim én...
II - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
Mình có lông vũ bao phủChi trước biến đổi thành cánhCó mỏ sừngPhổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấpTim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thểTrứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹLà động vật hằng nhiệt+ cố gắng học tập thật tốt
+ đặt cho mình mục tiêu đẻ phấn đấu
+ vâng lời ông bà , cha mẹ
+ ko tham gia vào các tệ nạn xã hội
+ tích cực tham gia phong trào của lớp của trường
+ tích cực dơ tay trong các giờ học
+ ủng hộ cho người có hoàn cảnh khó khăn
chúc bạn học tốt
1) Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.
- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng
+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.
_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.
_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.
- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.
+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.
_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.
_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt
2)
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
3)
- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là :
+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, ...)
+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu)
+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau.
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng... Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
câu 2 ( em ko biết có đúng hông nữa )
+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít
+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.
+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.
+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…
câu 1
dựa vào nhu cầu chống mất nước , người ta chia động vật thành 2 loại
1)đặc điểm động vật trên cạn : sống trên cạn ( mặt đất ) VD : chó , mèo,...
2) đặc điểm động vật dưới nước : sống ở dưới nước ( cá mập , cá heo ,... có 1 số loài động vật đặc biệt như : cá sấu có thể sống trên cạn và nước )
TK
Căn cứ vào vỏ quả khi chín chia quả thành hai loại: quả khô
và quả thịt.
*QUẢ KHÔ
*Quả khô: Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.
*Có thể chia quả khô thành 2 loại:
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…
*QUẢ THỊT:
* Có thể chia quả thịt thành 2 loại:
-Quả mọng: Quả khi chín gồm toàn thịt quả.
Ví dụ:Quả đu đủ, cà chua, chuối,….
- Quả hạch: Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
Ví dụ: Quả xoài, cóc, mơ, táo,…