Tuổi của Bình, bố Bình, ông ngoại Bình là 120 tuổi. Biết tuổi của Bình được bao nhiêu ngày thì tuổi của bố được bấy nhiêu tuần, tuổi của Bình được bao nhiêu tháng thì tuổi của ông được bấy nhiêu năm. Tính tuổi của mỗi người?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài:
Tổng số tuổi của Tuấn,bố Tuấn vào ông Tuấn được 120 tuổi.Biết tuổi của Tuấn được bao nhiêu ngày thì tuổi bố được bấy nhiêu tuần, tuổi
Tuấn được bấy nhiêu tháng thì tuổi ông thì được bấy nhiêu năm. Tính tuổi của mỗi người ?
Bài giải:
Đổi: 1 tuần lễ = 7 ngày ; 1 năm = 12 tháng
Như vậy Tuấn bằng 1/12 tuổi ông ; Tuấn bằng 1/7 tuổi bố
Ta có sơ đồ:
Tuấn: |-----|
Bố: |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Ông: |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 + 12 = 20 (phần)
Tuổi Tuấn là:
(120 : 20) x 1 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là:
(120 : 20) x 7 = 42 (tuổi)
Tuổi ông là:
120 - 6 - 42 = 72 (tuổi)
Đáp số:
Tuấn: 6 tuổi
Bố: 42 tuổi
Ông: 72 tuổi
Vì tuổi Tuấn có bao nhiêu ngày thì tuổi bố có bấy nhiêu tuần nên tuổi bố gấp tuổi Tuấn 7 lần
Vì tuổi Tuấn có bao nhiêu tháng thì tuổi ông có bấy nhiêu năm nên tuổi ông gấp tuổi Tuấn 12 lần
Ta có sơ đồ sau:
Tuổi Tuấn: |----||----|
Tuổi bố Tuấn: |----|----|----|----|----|----|----||----|----|----|----|----|----|----|
Tuổi ông Tuấn: |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|----||----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|
Tổng: 120 tuổi
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 + 12 = 20 (phần)
Tuổi Tuấn là:
120 : 20 = 6 (tuổi)
Tuổi bố Tuấn là:
6 x 7 = 42 (tuổi)
Tuổi ông Tuấn là:
6 x 12 = 72 (tuổi)
Đáp số: Tuấn 6 tuổi
Bố Tuấn: 42 tuổi
Ông Tuấn: 72 tuổi
1 tuần có 7 ngày mà tuổi Tuấn có bao nhiêu ngày thì tuổi bố có bấy nhiêu tuần
=> Tuổi Tuấn bằng 1/7 tuổi bố
1 năm có 12 tháng mà tuổi Tuấn có bao nhiêu tháng thì tuổi ông có bấy nhiêu năm
=> Tuổi Tuấn bằng 1/12 tuổi ông
Tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 + 12 = 20 phần
=> Tuổi Tuấn là 120 : 20 x 1 = 6 tuổi
=> Tuổi bố là 6 x 7 = 42 tuổi
=> Tuổi ông là 6 x 12 = 72 tuổi
Vì tuổi Tuấn đc bao nhiêu ngày thì tuổi của bố Tuấn đc bấy nhiêu tuần => tuổi bố của Tuấn gấp 7 lần tuổi của Tuấn.
Vì tuổi Tuấn đc bao nhiêu tháng thì tuổi ông Tuấn có bấy nhiêu năm => tuổi ông gấp tuổi của Tuấn tận 12 lần.
Sơ đồ thì bn tự suy nghĩ rồi vẽ bổ sung vào bài làm nha, gợi ý: Tuổi Tuấn 1 phần, tuổi bố Tuấn 7 phần, tuổi ông Tuấn 12 phần
=> Tổng cộng tất cả gộp lại bằng 120 tuổi.
Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 7+ 12 = 20 (phần)
Hiện tại Tuấn có số tuổi là : 120 : 20 = 6 (tuổi)
Hiện tại thì bố của bn Tuấn có số tuổi là : 6.7 = 42 (tuổi)
Hiện tại thì ông của bn Tuấn có số tuổi là : 6. 12 = 72 (tuổi)
Đ/S : a) Tuổi của Tuấn : 6 tuổi
b) Tuổi của bố Tuấn : 42 tuổi
c) Tuổi của ông Tuấn : 72 tuổi
vì tuổi tuấn có bao nhiêu ngày thì tuổi bố có bấy nhiêu tuần nên tuổi bố gấp 7 lần tuổi tuấn
vì tuổi tuấn có bao nhiêu tháng thì tuổi ông có bấy nhiêu năm nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi tuấn
tổng số phần bằng nhau là 1+7+12=20(phần)
tuổi tuấn là 120:20=6(tuổi)
tuổi bố là 6x7=42(tuổi)
tuổi ông là 6x12=72(tuổi)
Tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu. Tuổi bố gấp 7 lần tuổi cháu.
Ta có sơ đồ:
Tuổi ông: |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|
Tuổi bố : |----|----|----|----|----|----|----|
Tuổi cháu: |----|
Tổng số phần tuổi của 3 người: 12+7+1=20(phần)
Giá trị một phần: 120/20=6
Tuổi cháu: 6*1=6(tuổi)
Tuổi bố: 6*7=42(tuổi)
Tuổi ông: 6*12=72 (tuổi)
Theo đề bài, ta có:
Tuổi cháu = 1/12 tuổi ông và =1/7 tuổi bố.
Ta có sơ đồ :
Tuổi cháu |-------| (Tổng:120 tuổi.)
Tuổi bố |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|
Tuổi ông |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|
Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 7 + 12 = 20 (phần)
Tuổi cháu là : 120 : 20 x 1 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là : 120 : 20 x 7 = 42 (tuổi)
Tuổi ông là : 120 : 20 x 12 = 72 (tuổi)
vì tuổi tuấn có bao nhiêu ngày thì tuổi bố có bấy nhiêu tuần nên tuổi bố gấp 7 lần tuổi tuấn
vì tuổi tuấn có bao nhiêu tháng thì tuổi ông có bấy nhiêu năm nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi tuấn
tổng số phần bằng nhau là 1+7+12=20(phần)
tuổi tuấn là 120:20=6(tuổi)
tuổi bố là 6x7=42(tuổi)
tuổi ông là 6x12=72(tuổi)
Tuổi ông là bao nhiêu năm thì tuổi cháu là bấy nhiêu tháng nên tuổi ông gấp \(12\)lần tuổi cháu.
Tuổi cháu là bao nhiêu tháng thì tuổi bố là bấy nhiêu tuần nên tuổi bố gấp \(7\)lần tuổi cháu.
Nếu tuổi cháu là \(1\)phần thì tuổi bố là \(7\)phần, tuổi ông là \(12\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+7+12=20\)(phần)
Giá trị mỗi phần là:
\(120\div20=6\)(tuổi)
Tuổi của cháu là:
\(6\times1=6\)(tuổi)
Tuổi của bố là:
\(6\times7=42\)(tuổi)
Tuổi của ông là:
\(6\times12=72\)(tuổi)
Gọi tuổi của ông là :a
tuổi của bố là b
tuổi của Bình là c
Theo đề ta có:
b=c x 7 và a=c x 12
chỉ có 42 =6 x 7 để có điều kiện cho 72=6 x 12
=> tuổi của ông = 72 tuổi
tuổi của bố bằng 42 tuổi
tuổi của Bình bằng 6 tuổi