K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Bến Thành

Giáo viên

Dao

Bột lọc

Bến Nhà Rồng

Khỉ

Bù nhìn

3 tháng 10 2018

Hình ảnh con đò, cây đa, bến nước mang hai tầng ý nghĩa, nghĩa thực và nghĩa tượng trưng cho những người ra đi và những người ở lại

Câu (1) là thề ước, hứa hẹn, nhắn nhủ về sự chung thủy

Câu (2) trở thành lời than tiếc vì thề xa “lỗi hẹn”

b, Các từ thuyền, bến ở câu (1) và cây đa bến cũ, con đò ở câu (2) có sự khác nhau nhưng chỉ là khác ở nội dung ý nghĩa hiện thực.

Giữa chúng gợi ra những liên tưởng giống nhau (mang nghĩa hàm ẩn chỉ người đi, kẻ ở)

   + Thực tế, các hình ảnh con thuyền, bến nước, cây đa, con đò là những hình ảnh gắn liền với nhau.

   + Những hình ảnh trên tượng trưng tình cảm gắn bó bền chặt của con người.

   + Mang ý nghĩa chỉ sự ổn định, giúp ta liên tưởng tới hình ảnh phụ nữ nhung nhớ, chung thủy

   + Thuyền, đò: di chuyển, không cố định được hiểu là người con trai.

→ Ý nghĩa câu (1) lời ước hẹn chung thủy, son sắt. Câu số (2) trở thành lời than tiếc vì “lỗi hẹn”

28 tháng 9 2020

1.Bơi đến đó , xong rồi cứu được ai trươ thì cứu.Chú ý : phải thêm đúc vua mới đủ 3 người

2.mình thấy cái gì ngon nhất thì cái đó ngon nhất. vận gì cần nhất thì quý nhất

3.không biết

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

1
20 tháng 6 2017

đó là truyện rồi

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

1
20 tháng 6 2017

quá hay

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

5
16 tháng 8 2015

hay quá 

rất có ý nghĩa

16 tháng 8 2015

bài dài thế này chẳng buồn đọc

14 tháng 2 2016

- mặt trăng

- con trai ở dưới nước,con ong ở trên cây

- bánh chưng

- chụp ảnh màu

- câu cá

14 tháng 2 2016

trăng

ở trên cạn và trên cây

bánh chưng

chụp ảnh màu

câu cá

bó tay

bó tay

17 tháng 3 2017

- Từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.

Những từ này thuộc phương ngữ Trung, chủ yếu sử dụng ở vùng miền Bắc Trung Bộ

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương khắc họa được hình ảnh mẹ Suốt trở nên chân thực, sinh động, đậm chất Trung Bộ

Một ông đi du học ngoại quốc trở về với văn bằng tiến sĩ, nào văn chương, nào sử ký, nào pháp luật, nào kinh tế học, nào xã hội học, nào triết học, ngoài ra có cả phần y khoa bác sĩ và bằng kỹ sư cầu cống nữa. Bởi thế thiên hạ gọi ông là một “Bác học”. Nhưng người đời trọng ông bao nhiêu, thì ông lên mặt bấy nhiêu. Thậm chí với ai ông cũng chê là dốt, và ngồi với ai, dù...
Đọc tiếp

Một ông đi du học ngoại quốc trở về với văn bằng tiến sĩ, nào văn chương, nào sử ký, nào pháp luật, nào kinh tế học, nào xã hội học, nào triết học, ngoài ra có cả phần y khoa bác sĩ và bằng kỹ sư cầu cống nữa. Bởi thế thiên hạ gọi ông là một “Bác học”. Nhưng người đời trọng ông bao nhiêu, thì ông lên mặt bấy nhiêu. Thậm chí với ai ông cũng chê là dốt, và ngồi với ai, dù người ấy là người cùng nước ông cũng thao thao xổ ra những tiếng ngoại quốc và những tiếng ngoại quốc…

Bữa nọ, nhà “Bác học” đáng kính phải qua một con sông rộng bằng chiếc thuyền tam bản. Thấy anh lái đò vừa chèo vừa nghêu ngao hát, ông nhổ nước miếng xuống sông đánh phì rồi hỏi:

Anh cũng biết văn nghệ nữa à?

Anh lái đò lễ phép:

Thưa ông tôi chỉ có biết chèo đò, chớ đâu có biết văn nghệ là cái gì?

Nhà bác học nói:

Văn nghệ mà anh không biết thì anh chết nửa đời người rồi. À mà anh có biết tiếng Anh hay tiếng Pháp gì không, có biết chính trị là gì không?

Dạ, không biết!

Thế thì anh chết nửa đời người nữa rồi.

Vậy anh có biết sử ký, pháp luật, kinh tế và khoa học gì không?

Dạ thưa ông, tôi đã nói tôi là dân ngu khu đen, chỉ biết chèo đò kiếm ăn, chớ không biết gì cả…

Không biết thật sao, trời ơi như thế thì anh cũng chết nửa đời người nữa vậy!

Nói đến đây ông định thuyết thêm, nhưng trời bỗng thình lình nổi gió, nước sông cuộn sóng lên ầm ầm, mà thuyền mới lênh đênh ra giữa sông. Anh lái đò sợ một mình chèo không kịp bến, muốn nhờ nhà bác học giúp đỡ một tay cho mau chóng thoát hiểm, nên hỏi:

Dạ thưa ông biết chèo không ạ?

Nhà bác học la:

Hứ, cái anh này, chèo, tôi đâu có biết!

Anh lái đò vừa chống chỏi với phong ba, vừa cười bảo:

Dạ thì hôm nay ông chết nửa đời người rồi đấy!

Nhà bác học ta lúc đó mới cảm thấy nóng mặt nóng tay, nhưng rồi sóng càng to, thuyền càng bị đánh, bị nước ào ạt tràn vào, biết không thể nào tránh khỏi bị đắm giữa sông sâu, sóng cả, anh lái đò hốt hoảng hỏi:

Chết, chết. Thưa ông, ông biết lội (bơi) không ạ!

Nhà bác học tái xanh mặt mày lại:

Dạ thưa anh, tôi không biết lội, lạy anh, anh cứu tôi, không thì tôi nguy mất!

Anh lái đò nhìn nhà bác học đáp:

Không biết lội nữa à! Chèng đéc ơi, thế thì hôm nay ông chết cả đời người, còn gì?

0