Đề bài: Viết đoạn văn chứng minh (8>10 câu) với chủ đề sau: Qua tục ngữ, ông cha ta rất đề cao giá trị con người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu tục ngữ của ông cha ta truyền lại thực sự sâu sắc, nó là lời nhắc nhở chung đối với mọi người trong việc nhận thức, đánh giá thế giới quanh mình, kể cả con người; đặc biệt là cho những ai có thói quen mới tiếp xúc, công tác với người khác được một thời gian không lâu, thậm chí là quá ngắn ngủi đã vội đưa ra những nhận xét không đúng về phẩm chất đạo đức của họ. Những ai có phần vội vàng như thế trong đánh giá, nhận xét con người nói chung, phẩm chất đạo đức của con người nói riêng thì thường sớm có lời khen rồi lại nhanh có sự chê bai, cái chính đều do mình phát ngôn trước đó. Nói tóm lại, để kiểm định được phẩm chất đạo đức của con người một cách chính xác thì cần phải có thời gian. Câu tục ngữ đã dẫn ở trên là một triết lý mang tính khái quát và có giá trị chỉ dẫn cho chúng ta trong việc xem xét, kiểm định đạo đức của con người.
Mùa xuân đã về đến bên bờ sông. Từ phương Nam, từng đàn chim én nhỏ bay về nơi đây, chao lượn trên nền trời xanh thẳm, báo cho mọi người biết mùa đông đã qua đi. Những cơn mưa xuân lất phất, rả tích từ sáng đến đêm muộn, đánh thức bao lộc non của cây cỏ, hoa lá. Đường phố cũng trở nên khác lạ. Nhộn nhịp hơn, tươi vui hơn, rực rỡ hơn. Bởi ngày Tết mà bao người mong ngóng cả năm nay đã đến gần rồi. Chao ôi là vui!
Câu rút gọn: Nhộn nhịp hơn, tươi vui hơn, rực rỡ hơnCâu đặc biệt: Chao ôi là vuiTrạng ngữ: từ phương Nam
qua các câu văn đã đọc và học em hãy viết đoạn văn chứng minh tục ngũ vn đã đề cao giá trị con người
e nên nói câu tục ngữ nào nhé, như vậy lấy ví dụ sẽ dễ hơn cũng như rõ ràng hơn đó
Tham khảo:
Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một người cha rất thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật (liệt kê). Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống.
Lão Hạc là một người cha rất mực thương con. Thật vậy, ngay từ phần mở đầu của tác phẩm, ta đã có thể thấy rõ được điều đó. Thương thay cho số phận của mình, vì nghèo nên không có tiền để anh con trai lấy vợ, lão đành phải để cho đứa con đi cao su, một mình thui thủi ở nhà với con Vàng làm bạn. Dù anh con trai đã đi bôn ba năm sáu năm nhưng không khi nào lão nguôi nhớ mong về nó. Lão cảm thấy ân hận, bứt rứt, đau đớn không thôi trước hoàn cảnh và số phận của mình. Nghèo! Một chữ thôi, ấy vậy mà lại khiến con người ta đau khổ đến nhường nào. Khi đến bước đường cùng, lão đã chọn đến cái chết để chấm dứt cuộc đời kém may mắn của mình. những ngày tháng cuối đời, lão chỉ ăn củ khoai, củ chuối, sung luộc, rau má,... Số tiền bán chó, lão không dám đụng đến một đồng mà gửi nhờ ông giáo để lo ma chay cho mình, tránh làm phiền đến người khác. Còn mảnh vườn, dù có túng thiếu đến đâu, lão cũng không bán vì lão muốn để lại đó cho con lão, đến khi nó về thì còn có cái mà làm ăn. Chao ôi! Tình yêu thương con của lão Hạc thật da diết, khiến cả người đọc cũng phải rôi lệ. Qua đó, ta thấy rằng: tuy nghèo nhưng lão là một người cha hết lòng yêu thương con mình, vì con mà sẵn sàng hi sinh tất cả, một hình ảnh thật đáng ngưỡng mộ!
cậu đánh dấu câu đặc biệt và tư tượng hình cho mình đc ko
Tham khảo:
Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao là một người cha rất thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật (liệt kê). Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống.
Những câu tục ngữ thì thường dc lưu truyền bằng miệng, ngắn gọn và xúc tích. Nên sẽ dễ lưu truyền dc cho những thế hệ con cháu sau này. Thay vì ta ghi chép nó vào những trang giấy, tuy nó giúp ta hiểu và thấm lâu hơn, nhưng không thể hiện được sự dễ dàng và thực tế.
Tham khảo :
Các câu tục ngữ của ông cha ta truyền lại thực sự sâu sắc, nó là lời nhắc nhở chung đối với mọi người trong việc nhận thức, đánh giá thế giới quanh mình, kể cả con người; đặc biệt là cho những ai có thói quen mới tiếp xúc, công tác với người khác được một thời gian không lâu, thậm chí là quá ngắn ngủi đã vội đưa ra những nhận xét không đúng về phẩm chất đạo đức của họ. Những ai có phần vội vàng như thế trong đánh giá, nhận xét con người nói chung, phẩm chất đạo đức của con người nói riêng thì thường sớm có lời khen rồi lại nhanh có sự chê bai, cái chính đều do mình phát ngôn trước đó. Nói tóm lại, để kiểm định được phẩm chất đạo đức của con người một cách chính xác thì cần phải có thời gian. Câu tục ngữ đã dẫn ở trên là một triết lý mang tính khái quát và có giá trị chỉ dẫn cho chúng ta trong việc xem xét, kiểm định đạo đức của con người.
refer:
Các câu tục ngữ của ông cha ta truyền lại thực sự sâu sắc, nó là lời nhắc nhở chung đối với mọi người trong việc nhận thức, đánh giá thế giới quanh mình, kể cả con người; đặc biệt là cho những ai có thói quen mới tiếp xúc, công tác với người khác được một thời gian không lâu, thậm chí là quá ngắn ngủi đã vội đưa ra những nhận xét không đúng về phẩm chất đạo đức của họ. Những ai có phần vội vàng như thế trong đánh giá, nhận xét con người nói chung, phẩm chất đạo đức của con người nói riêng thì thường sớm có lời khen rồi lại nhanh có sự chê bai, cái chính đều do mình phát ngôn trước đó. Nói tóm lại, để kiểm định được phẩm chất đạo đức của con người một cách chính xác thì cần phải có thời gian. Câu tục ngữ đã dẫn ở trên là một triết lý mang tính khái quát và có giá trị chỉ dẫn cho chúng ta trong việc xem xét, kiểm định đạo đức của con người.