Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 1900 gam dung dịch NaCl bão hòa từ 90oC đến 0OC . Biết độ tan của NaCl ở 90oC là 50 gam và ở 0 oC là 35 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở \(90^oC:S_A=50\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_A=675.\dfrac{50}{100+50}=225\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=675-225=450\left(g\right)\)
Ở \(20^oC:S_A=36\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{A\left(tan.ra\right)}=\dfrac{450.36}{100}=162\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{A\left(t\text{á}ch.ra\right)}=225-162=63\left(g\right)\)
Ở 90oC:
Cứ 100 g nước thì hoà tan được 50 g A
=> 150 g ddbh A thì có 50 g A
=> 675 g ddbh A thì có 225 g A
Ở 20oC:
Cứ 100 g nước thì hoà tan được 36 g A
=> Cứ 136 g ddbh A thì có 36 g A
=> 612 g ddbh A thì có 162 g A
=> mA (khan) = 225 - 162 = 63 (g)
a)
Ở 50oC,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch
\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)
b)
- Ở 50oC ,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch
\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)
- Ở 0oC,
35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch
c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa
\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)
Vậy :
\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)
Ở 90 độ C, độ tan của NaCl = 50g
mNaCl = 50/(100+50)*600 = 200(g)
=> mH2O = 600 - 200 = 400 (g)
Ở 0 độ C, độ tan của NaCl = 35g
mNaCl = 35*400/100 = 140 (g)
Vậy mNaCl tách ra khi hạ nhiệt độ từ 90 độ C xuống 0 độ C là:
200 - 140 = 60 (g)
Ở 900C: S=50g
150g dd A có: 50g A và 100g H2O
1200g dd A có: ?g A và ?g H2O
=>mA= (1200x50):150= 400g
mH20= 1200-400= 800g
Ở 10oC: S=15g
115g dd A có: 15g A và 100g H2O
?g A 800g H2O
=>mA= (800x15):100=120g
Vậy mkết tinh= 400-120=280g
Nhiệt độ |
Chất tan |
Dung dịch |
10oC |
21,7 |
100 |
90oC |
a + 21,7 |
100 + a |
a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)
b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)
Nhiệt độ |
Chất tan |
Dung dịch |
10oC |
41,608 |
119,908 |
90oC |
41,608 – 120b |
119,908 – 246b |
Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235
→ mMgSO4.7H2O = 57,802
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)
Gọi khối lượng NaCl trong 1900 gam dd NaCl bão hòa ở 90oC là a (gam)
Có: \(S_{NaCl\left(90^oC\right)}=\dfrac{a}{1900-a}.100=50\)
=> a = \(\dfrac{1900}{3}\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=1900-\dfrac{1900}{3}=\dfrac{3800}{3}\left(g\right)\)
Gọi khối lượng NaCl trong dd NaCl bão hòa ở 0oC là b (gam)
Có: \(S_{NaCl\left(0^oC\right)}=\dfrac{b}{\dfrac{3800}{3}}.100=35\)
=> \(b=\dfrac{1330}{3}\left(g\right)\)
=> mNaCl (tách ra) = \(\dfrac{1900}{3}-\dfrac{1330}{3}=190\left(g\right)\)
\(m_{NaCl\left(tách\right)}=m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.90^oC\right)}-m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.0^oC\right)}\\ =\dfrac{1900}{100}.50-\dfrac{1900}{100}.35=285\left(g\right)\)
Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!