Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu thơ: “Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu”? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
Tác dụng ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
Giấy đỏ buồn không thấm
Mực đọng trong nguyên sầu
a, bptt được sử dụng trong hai câu thơ là:nhân hóa ở hình ảnh giấy, mực biết buồn giống như là con người
b, sức hấp dẫn của hai câu thơ được tạo nên bởi việc sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Qua đó khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn lụi,khiến cho hình ảnh ông đồ hiện lên cụ thể, đầy đủ và rõ ràng, đó chính là hình ảnh ông đồ thời tràn đầy cô đơn, thê lương buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy mực, nghiên .với bptt nhân hóa tác giả đã gửi gắm sự sót xa, thương tiếc cho một lớp người đang tàn tạ, ngoài ra bptt nhân hóa còn góp phần làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho hai câu thơ khiến cho hình ảnh ông đồ hiện lên hấp dẫn,ấn tượng và thú vị, khiến hai câu thơ trở nên hay hơn, lôi cuốn hơn
Mọi người góp ý giúp mình nhé
“ Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu...”
`-` Nghệ thuật:Nhân hóa(từ ngữ cho thấy đc nghệ thuật:buồn,đọng)
`-` Phân tích:Ở 2 câu thơ trên tác giả muốn nói lên nỗi buồn của ông đồ khi không có khác,mà ko có khách thì giấy và mực chả đc sử dụng nữa.Nói lên rằng nghề viết thư pháp chả còn đc ư chuộn gì ở thời này.Nghệ thuật nhân hóa cũng đã nói lên nỗi buồn của ông đồ,vì ko còn đc ai đến thuê viết thư pháp nữa,tác giả muốn chia sẻ sự cảm thông với ông đồ qua 2 câu thơ đó
\(#TaiHoc24\)
Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
"giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu"
Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích
Nghệ thuật : Nhân hóa
Giấy đỏ buồn ko thắm. Từ buồn vốn chỉ người nhưng lại cán vào vật thể hiện người buồn thì đồ vật xung quanh cũng buồn
mực đọng trong 'nghiên sầu': 'nghiên sầu' cũng để chỉ người chỉ nỗi chán nản, buồn bã
Hai từ đc tác giả miêu tả vào vật thể hiện nỗi buồn của ông đồ; vì ko còn đc ai đến thuê viết nữa, Tác giả như muốn cùng chia sẻ cảm thông vs ông đồ qua nhũng dòng thơ đó.
Chỉ ra:
" Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu "
Phân tích: Sử dụng phép nhân hóa: giấy buồn và nghiên sầu, dùng để diễn tả cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương nỗi buồn tủi của ông đồ như lan sang cả những vật vô tri vô giác ( giấy, mực ).
biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu
ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Trong bài thơ Ông Đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên, ta ấn tượng nhất với hai câu thơ : "Giấy đỏ buồn k thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu". Ta biết đó, "giấy đỏ" là giấy dùng để viết chữ của ông Đồ. Thứ giấy đó rất mỏng manh, chỉ một chút nước vào là sẽ bị phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm", "không thắm" ở đây là vì lâu ngày rồi mà chưa được dùng đến nên đã bị phôi pha, úa tan theo năm tháng . Và được tác giả nhân hóa lên để nói lên sự buồn khổ của ông Đồ. Mực cũng vậy "Mực đọng trong nghiên sầu". Đây là một thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết lên "giấy đỏ". Khi viết, phải dùng bút lông mới viết được nhưng nét chữ " phượng múa rồng bay”. Nhưng nay, mực đã không còn được dùng đến, mặc dù đã được mài sẵn, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Chỉ với hai câu thơ này thôi mà tác giả đã khắc họa lên nỗi lòng buồn khổ, sầu đau của ông đồ. Tuy tác giả không khắc họa trực tiếp nhưng qua từng lời nhân hóa lại mỗi lúc trở nên đau thương. Tất cả đều nhấn mạnh đến việc con người của hiện đại đâu cần đến ông đồ và những nét chữ. Còn gì là đau buồn hơn nữa. Đặc biệt, qua hai câu thơ trên, ta thấy được sự thương cảm của tác giả đối vối các ông Đồ thất thế. Tác giả không chỉ thấu hiểu cho ông Đồ mà còn chua xót cho con người yêu chữ Nho.
Tham Khảo
Hâi câu thơ Giấy đỏ buồn k thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu đã mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc . Thế mà nay Giấy đỏ buồn không thắm, còn Mực đọng trong nghiên sầu. Buồn sầu, vốn là tâm trạng của con người, nhưng ở đây với thủ pháp nhân hóa, .“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.
Trường từ vựng: mực, giấy đỏ, nghiên
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt cho đoạn thơ gây ấn tượng với người đọc
- Qua đó cho thấy những sự vật bên cạnh ông đồ như được thổi hồn và cũng mang tâm trạng và suy nghĩ buồn tủi của ông đồ
- Thể hiện sự cảm thông dành cho ông đồ một cách thầm kín qua sự vật gần gũi
biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu
ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”?
+ Biện pháp nhân hóa giấy đỏ buồn,mực và nghiên sầu
+ Biện pháp đối giữa thanh nặng ở "chữ đọng,chữ mực: và thanh bằng ở "chữ sầu"
Tác dụng:Hai biện pháp nghệ thuật đã khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn đầy cô đơn, thê lương,buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy,mực và nghiên.Đặc biệt cảm xúc xót xa,thương tiếc của tác giả được bộc lộ sâu sắc