Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau, các hình ảnh so sánh này đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào?
Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình ảnh so sánh: "Lá vàng hoa cúc
Như nghìn con mắt"
- Tác dụng: Gợi cho cảnh mùa thu thêm thật dịu dàng và tinh khiết, đồng thời làm nổi bật từng sự vật trong đoạn thơ sinh động khiến người đọc phải nao lòng trước cảnh đẹp ấy.
Tham khảo :
Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để so sanh ''hồng'' chín như ''đèn đỏ''. Hình ảnh " Hồng chín như đèn đỏ/Thắp trong lùm cây xanh'' vẽ nên 1 bức tranh giàu màu sắc, trong đó mõi chùm quả hồng chín đỏ mọng như 1 chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây làm cho khu vườn thêm sinh động, thêm hấp dẫn.
Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):
- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt
- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường
- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.
- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn
→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.
- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách
- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn
- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)
- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:
+ Nằm trên lúa
+ Lúa thơm mùi sữa
+ Hồn bay giữa đồng
→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.
Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.
biện pháp so sánh
Như lòng yêu đất nước
=> ở đây tác giả đã so sánh độ cao của núi non vs tình yêu nc để nói nên tình yêu quê hương, đất nước của người Cao Bằng.
Như suối khuất rì rào.
=> Ở câu thơ này, tác giả lại so sánh tình yêu đất nước với "suối khuất rì rào". việc so sánh cái trừu tượng vs cái cụ thể. tình yêu đất nước của người cao bằng lúc lên cao như núi lúc lại lặng thầm như suối,làm cho bài thơ càng tôn lên vẻ đẹp Cao Bằng
Chúc hok tốt
Làm cho câu văn thêm sinh động, tự nhiên hơn với thể loại thơ 5 chữ.Nó nhấn mạnh cao bằng là 1 tình yêu thương không thể thiếu cho đất nước
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã ví những bông hoa cúc giống như hàng nghìn con mắt đang ngước mắt nhìn lên bầu trời êm dịu. Cách so sánh đó đã làm cho bức tranh mùa thu càng thêm quyến rũ: Dưới khung trời rộng mở, tràn ngập một màu vàng tươi tắn và dịu mát của những bông hoa cúc mảnh mai. Cái màu vàng thanh khiết ấy như một nét nhấn vào lòng người đọc, khiến cho bất kì ai dẫu muốn dồn nén tâm tư cũng phải nao lòng. Màu vàng tươi mát đó còn gợi cho ta liên tưởng tới vẻ đẹp dịu dàng của mùa thu, khiến cho ta càng thêm yêu mến và gắn bó với mùa thu.
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã ví những bông hoa cúc giống như hàng nghìn con mắt đang ngước mắt nhìn lên bầu trời êm dịu. Cách so sánh đó đã làm cho bức tranh mùa thu càng thêm quyến rũ: Dưới khung trời rộng mở, tràn ngập một màu vàng tươi tắn và dịu mát của những bông hoa cúc mảnh mai. Cái màu vàng thanh khiết ấy như một nét nhấn vào lòng người đọc, khiến cho bất kì ai dẫu muốn dồn nén tâm tư cũng phải nao lòng. Màu vàng tươi mát đó còn gợi cho ta liên tưởng tới vẻ đẹp dịu dàng của mùa thu, khiến cho ta càng thêm yêu mến và gắn bó với mùa thu
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã ví những bông hoa cúc giống như hàng nghìn con mắt đang ngước mắt nhìn lên bầu trời êm dịu. Cách so sánh đó đã làm cho bức tranh mùa thu càng thêm quyến rũ: Dưới khung trời rộng mở, tràn ngập một màu vàng tươi tắn và dịu mát của những bông hoa cúc mảnh mai. Cái màu vàng thanh khiết ấy như một nét nhấn vào lòng người đọc, khiến cho bất kì ai dẫu muốn dồn nén tâm tư cũng phải nao lòng. Màu vàng tươi mát đó còn gợi cho ta liên tưởng tới vẻ đẹp dịu dàng của mùa thu, khiến cho ta càng thêm yêu mến và gắn bó với mùa thu.
a) Sức cháu được so sánh với sức ông → Cháu khỏe hơn ông nhiều.
Ông được so sánh với buổi trời chiều vì ông đã già.
Cháu được so sánh với ngày rạng sáng vì cháu đang ngày thêm lớn mạnh.
b) Trăng được so sánh với đèn
Trăng khuya sáng hơn đèn
Những ngôi sao thức ngoài kia so sánh với chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
• Mẹ được so sánh với ngọn gió của con → Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- Hình ảnh ông đồ cho chữ ngày Tết trong hai khổ thơ đầu: hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu trưng của những giá trị truyền thống.
+ Gắn với Tết và mùa xuân (hoa đào nở).
+ Hình ảnh song hành mực tàu, giấy đỏ, phố đông người .
+ Tài hoa và tấm lòng của người thảo chữ.
+ Nhiều người thuê viết, ngợi khen tài.
→ Hình ảnh ông đồ đẹp có tài và có tâm. Ông mang lại niềm vui cho mọi người bằng tấm lòng và tài năng của mình.
- Hình ảnh ông đồ lạc thời, cô đơn trong khổ thơ 3 và 4.
+ Mỗi năm mỗi vắng: ông đồ mờ nhạt dần theo thời gian, không được mọi người chú ý nữa.
+ Giấy đỏ buồn, mực sầu – chính là tâm trạng của ông đồ.
+ Hình ảnh ông đồ bị mọi người lãng quên (ông đồ vẫn ngồi đấy/ qua đường không ai hay).
+ Hình ảnh lá vàng, mưa bụi: cảnh lạnh lẽo buồn thảm tô đậm tâm trạng buồn xót xa của ông đồ.
- Hình ảnh đối lập của khổ 1,2 với khổ 3,4 là sự đối lập về cảnh và tâm trạng, gợi cho người đọc những suy ngẫm, xót thương cho ông đồ.Ông đồ dần bị đưa vào quên lãng khi không ai còn nhận ra giá trị từ những điều ông tạo ra.
→ Ông đồ ban đầu là trung tâm của sự chú ý dần dần bị quên lãng. Tâm trạng xót xa, buồn đau của ông đồ trước sự vô tình, ơ hờ của mọi người.
- Hình ảnh so sánh trong khổ thơ là : Hồng chín như đèn đỏ
- Hình ảnh so sánh này đã góp phần : làm cho nội dung của đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, tăng sức gợi cảm cho người đọc.
Hình ảnh so sánh : Hồng chín như đèn đỏ
Sự chín đỏ mộng và tươi của quả hồng khi đến mùa ra hoa,kết quả.