"con người của Bác, đời sống của bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta đều biết'' (phạm văn đồng) em hãy làm sáng tỏ ý kiến sau
mong mọi người giúp em ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
con người của Bác là chủ ngữ
đời sống của Bác giản dị như thế nào là vị ngữ
mọi người chúng ta là chủ ngữ
đều biết : bữa cơm , đồ dùng , cái nhà , lối sống là vị ngữ nhé
mình chưa chắc lắm bạn xem mấy bạn khác giải nhé
Câu 1: PTBĐ: Nghị luận
Câu 2: NDC: Sự giản dị và khiêm tốn của Bác trong đời sống, trong sự sinh hoạt hàng ngày và cung cách làm việc.
Câu 3: Biện pháp tu từ: liệt kê. Làm tô đạm thêm sự giản dị vì nước, vì dân của Bác.
Câu 4: Tham khảo:
Sau khi đọc đoạn văn, ta thấy rõ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người mỗi người Việt đều luôn phải nhớ ơn và học hỏi. Một trong những đức tính mà chúng ta cần học nhất đó là sự giản dị trong con người Bác. Tuy là một người có quyền lực nhất đất nước nhưng Bác không bao giờ xoa hoa lãng phí. Mỗi người chúng ta cũng vậy, phải luôn tiết kiệm, giản dị. Những thứ không cần thiết, thì không cần phải quá cầu kì, luôn sử dụng mọi đồ vật chỉ ở mức đủ dùng. Như là những người học sinh, chúng ta ăn mặc thật phù hợp, không ăn chơi đua đòi, không tha hóa tệ nạn xã hội. Như thế vừa là tốt cho bản thân mỗi chúng ta, vừa là tốt cho mọi người xung quanh.
Câu 5: Tham khảo:
Đức tính giản dị là một đức tính cao đẹp mà con người cần phải tôi luyện và học hỏi không ngừng trong cuộc sống. Giản dị là sự đơn giản, không cầu kỳ, phô trương. Một con người có lối sống giản dị là một con người không quá đề cao vẻ bề ngoài. Họ sống thanh cao, bình dị. Giản dị trong cả lời ăn tiếng nói, cách ăn mặc và ăn uống. Như bác Hồ của chúng ta, Bác là một vị lãnh tụ tối cao của dân tộc nhưng lại có lối sống vô cùng giản dị, giản dị trong sinh hoạt và tỏng cả công việc. Giản dị có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Nó giúp con người ta hoàn thiện được bản thân, được mọi người xung quanh quý mến và tôn trọng. Một người có lối sống giản dị thì cuộc sống sẽ trở nên thanh cao, thanh thản và điềm đạm hơn. Tóm lại, đây là một lối sống đẹp và vô cùng cần thiết. Vì vậy mỗi chúng ta hãy cùng nhau rèn luyện đức tính này vì một cuộc sống tươi đẹp hơn.
Câu 1: Đoạn văn trính từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Tác giả là Phạm Văn Đồng
Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng chủ yếu phép chứng minh
tham khảo!!!
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5:
* CỤM C-V mở rộng là:
- Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
Cn Vn
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm, sinh hoạt hàng ngày.
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5: CỤM C-V mở rộng là:
- Bác :Cn
-quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ : Vn
tham khảo!!!
Câu 1) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2 ) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
Câu 3 ) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
Câu 4 ) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.