K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2016

1/2 lần chiều rộng là:

65:5 +5= 18m

Chiều rộng mảnh đất là:

18 x 2 = 36 m

Chiều dài mảnh đất là:

18 x 3=54 m

Diện tích mảnh đát là:

54 x 36 =1944m2

ĐS: 1944 m2

Ai tihcs mình mình tích lại cho.

5 tháng 3 2016

tớ ra giống LNKN

Lê nho ko nhớ ả . minh vừa tích cậu đó !!!

Cậu tích lại mình đi

3 tháng 10 2017

câu hỏi đâu bạn 

are you sure 

20 tháng 11 2017

Thì là tính diện tích mảnh vườn đó, bạn chưa đọc hiểu hả??

18 tháng 2 2016

ai tra loi nhanh nhat ma co ca loi giai thi minh se tink cho

nửa chu vi là : 220 : 2 = 110 (m )

chiều dài hơn chiều rộng :225 :5 -5 = 40 (m)

chiều dài là ( 110  + 40 ) : 2 = 75 ( m )

chiều rộng là : ( 110 - 40 ) 2 = 35 ( m )

diện tích ban đầu là : 75 x 35 = 2625 ( m vuông )

14 tháng 3 2016

nửa chu vi là : 220 : 2 = 110 m

chiều dài hơn chiều rộng là : 225 : 5 - 5 = 40 m

chiều dài là : ( 110 + 40 ) : 2 = 75 m

chiều rộng là : ( 110 - 40 ) : 2 = 35 m

diện tích ban đầu là : 75 x 35 = 2625 m2

23 tháng 3 2018

diện tích mảnh đất là 551m2

22 tháng 5 2020

551 m vuông

chúc bn hok tốt nhớ kết bạn vơi mk nhé

2 tháng 1 2017

Thỏa mãn đầu bài thì độ dài 1 cạnh hình vuông là:

      96 : 4 = 24(m)

Chiều dài mảnh đất là:

24 - 4 = 20(m)

Chiều rộng mảnh đất là:

24 + 6 = 30(m)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật đó là:

30 x 20 = 600(m2)               (lấy 30x20 vì theo công thức lấy chiều dài nhân chiều rộng)

           Đáp số: 600m2

16 tháng 8 2017

1 cạnh hình vuông khi mảnh đất hình chữ nhật chuyển thành hình vuông là :

96 : 4 = 24 ( m )

Chiều dài mảnh đất là :

24 + 4 = 28 ( m )

Chiều rộng mảnh đất là :

24 - 6 = 18 ( m )

Diện tích mảnh đất là :

28 x 18 = 504 ( m2 )

        Đáp số : ....

16 tháng 5 2017

Bài 3: Giaỉ:

+) Gọi chiều rộng ban đầu là x(m) (x>0)

Khi đó chiều dài ban đầu là 2x (m)

=> Diện tích ban đầu của khu đất là x.2x (m2) hay 2x2 (m2)

+) Sau khi tăng chiều rộng thêm 2m thì chiều rộng mới là x+2 (m)

Sau khi giảm chiều dài 3m thì chiều dài mới là 2x-3 (m)

=> Diện tích sau khi thay đổi các kích thước mảnh đất là (x+2) (2x-3) (m2)

+) Vì sau khi tăng giảm các kích thước độ dài khu đất, diện tích sau đó tăng thêm 2m2 nên:

\(2x^2=\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-2\\ < =>2x^2=2x^2-3x+4x-6-2\\ < =>2x^2-2x^2+3x-4x=-6-2\\ < =>-x=-8\\ =>x=8\left(TMĐK\right)\)

=> Chiều rộng ban đầu là : 8 (m)

=> Chiều dài ban đầu là: 2.8= 16(m)

16 tháng 5 2017

Bài 2: Giaỉ:

+) Gọi chiều dài ban đầu là x(m) (x>0)

Khi đó chiều rộng ban đầu là x-15 (m)

+) Sau khi tăng chiều rộng 7 m thì chiều rộng mới là x-15+7 (m) hay x-8 (m)

Sau khi giảm chiều dài 5m thì chiều dài mới là x-5 (m)

=> Diện tích ban đầu: x(x-15) (m2)

Diện tích lúc sau khi thay đổi kích thước: (x-8) (x-5) (m2)

+) Vì sau khi thay đổi các kích thước thửa ruộng có diện tích mới tăng thêm 130m2 so với diện tích ban đầu, nên:

\(x\left(x-15\right)=\left(x-8\right)\left(x-5\right)-130\\ < =>x^2-15x=x^2-5x-8x+40-130\\ < =>x^2-x^2+5x+8x-15x=40-130\\ < =>-2x=-90\\ =>x=\dfrac{-90}{-2}=45\left(m\right)\)

=> Chiều dài ban đầu là : 45(m)

Chiều rộng ban đầu là: 45-15 = 30 (m)

=> Diện tích ban đầu: \(45.30=1350\left(m^2\right)\)