đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử thời Lý, Trần và các nhân vật của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. ( Giúp mình với ạ:( tuần sau mình thi giữa kỳ II rồi ạ:( Cảm ơn các bạn !!! )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam chống lại sự thôn tính của nhà Minh (Trung Quốc) vào thế kỷ XV. Cuộc khởi nghĩa này được lãnh đạo bởi Lê Lợi và đã kéo dài từ năm 1418 đến năm 1427. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã giúp đánh bại quân Minh và đánh dấu sự thành lập nhà Lê sơ.
Câu 2: Lê Lợi là một nhân vật tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Ông là một tướng quân tài ba, có tầm nhìn chiến lược và tình cảm sâu sắc với nhân dân. Nguyễn Trãi là một nhà văn, nhà ngoại giao và tư tưởng gia của Việt Nam thời Lê sơ. Ông đã đóng góp rất nhiều cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bằng việc viết các tác phẩm văn học, tư tưởng và tham gia vào công tác ngoại giao. Nguyễn Chích là một tướng quân tài ba, đã có nhiều chiến công trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Dưới triều đại của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thànhĐại La vào tháng 7 năm 1010, và thành này được đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại hơn 200 năm.( cái này là Lý Công Uẩn nha)
Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản là một quý tộc nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của vua Trần Nhân Tông, có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.( cái này của Trần Quốc Toản , hơi ngắn)suy nghĩ mik chưa làm đc nha
Các vị anh hùng thời Lý, Trần:
– Thời Lý: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt.
– Thời Trần: Trần Quốc Tuấn, Trần Thái Tông,…
Công lao: Các vị anh hùng đã có công lao trong xây dựng và bảo vệ đất nước
chúc học tốt
Các vị anh hùng thời Lý, Trần:
– Thời Lý: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt.
– Thời Trần: Trần Quốc Tuấn, Trần Thái Tông,…
Công lao: Các vị anh hùng đã có công lao trong xây dựng và bảo vệ đất nước
TRẦN THỦ ĐỘ
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
TRẦN QUANG KHẢI
TRẦN NHẬT DUẬT
TRẦN KHÁNH DƯ
TRẦN BÌNH TRỌNG
TRẦN QUỐC TOẢN
refer
- Đầu năm 1416
- giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian đầu, lực lượng của quân Lam Sơn chỉ có vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, thường chỉ thắng được vài trận nhỏ và hay bị quân Minh do các tướng như Lý Bân, Phương Chính chỉ huy đánh bại.
Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi, nhưng không thành công.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi bởi những nguyên nhân sau: – Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. – Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi
LÊ LỢI
LÊ LAI....
NGUYỄN TRÃI
NGUYỄN BIỂU
Khái quát các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỷ I đến thế kỷ X:
Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).
Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.
2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội
A | B |
---|---|
- Quang Trung | - Đại phá quân Thanh |
- Lê lợi | - Khởi nghĩa Lam |
- Nguyễn Trãi | - Quốc âm thi tập |
- Lê Thánh Tông | - Hồng Đức quốc âm thi tập |
- Ngô Sĩ Liên | - Đại Việt sử kí toàn thư |